K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Ta có:\(\text{ nKMnO4=0,1.0,2=0,02 mol}\)

\(\text{nK2Cr2O7=0,1.0,1=0,01 mol}\)

Bảo toàn e:

nFeSO4=5nKMnO4 + 6nK2Cr2O7\(\text{=0,02.5+0,01.6=0,16 mol}\)

\(\rightarrow\)V dung dịch FeSO4=\(\frac{0,16}{0,5}\)=0,32 lít

31 tháng 5 2021

n H2SO4 = 0,5.0,1 = 0,05(mol)

m H2SO4 = 0,05.98 = 4,9(gam)

m dd H2SO4 = 4,9/98% = 5(gam)

V dd H2SO4 = m/D = 5/1,83 = 2,7322(cm3)

31 tháng 5 2021

traitimtrongvang tái xuất yang hồ hâhhah :) dạo này ít có thấy onl cày nx 

31 tháng 12 2020

undefined

1 tháng 1 2021

cho mình hỏi tại sao là chia thành 0,4a mol với 0,6 vậy

 

19 tháng 10 2018

Chọn D

Cách 1:

Cách 2:

Bảo toàn e:

6 tháng 9 2018

Thể tích nước cần dùng để pha loãng.

Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%

100ml × 1,84 g/ml = 184g

Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Khối lượng nước cần bổ sung vào 100ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20%: 901,6g – 184g = 717,6g

Vì D của nước là 1 g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.

28 tháng 8 2018

a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Ta có: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.

Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.

b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol

Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol

Theo (2) nCl2(2) = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 . nKMnO4 = 2,5a mol

Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol

Ta có: 3a > 2,5a > a.

⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.

Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.

5 tháng 5 2021

 

\(n_{NaOH} =0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,1.0,3 - 0,01 = 0,02(mol)\)

 

Gọi n là hóa trị của kim loại R

\(2R + nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_3 + nH_2\\ n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,04}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,04}{n}.R = 1,3\\ \Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

5 tháng 5 2021

cảm ơn ạ

vui

3 tháng 6 2020

Câu 1:

Hỏi đáp Hóa học

Câu 2:

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 6 2020

@buithithanhtho cảm ơn bạn nha