Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn
- Kích thước con cái to hơn có ý nghĩa trong sinh sản vì chúng sinh sản rất nhiều
- Vỏ cutincun có vai trò như bộ giáp bảo vệ chúng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột → nếu thiếu sẽ bị tiêu hủy → chết.
- Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa tiến hóa hơn vì con đường dẫn truyền thức ăn ngắn hơn và giun đũa vừa tiêu hóa vừa hấp thụ chất dinh dưỡng → hiệu quả tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.
- Đặc điểm cơ thể thuon dài như chiếc đũa thon gọn 2 đầu → chui được vào ống mật. khi chui được vào cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị tắc ống mật, ruột mất chất dinh dưỡng, gây độc tố cho cơ thể.
→ Cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, xanh xao, gây đau bụng.
Tham khảo nhé
Giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực nhờ việc lấy và dự trữ chất dinh dưỡng lớn. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
Tham khảo:
Giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực nhờ việc lấy và dự trữ chất dinh dưỡng lớn. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
1. Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng ==> ý nghĩa về sinh sản
2. Nếu giun không có lớp vỏ cuticun bên ngoài thì nó sẽ bị dịch tiêu hoá ở ruột non người tiêu diệt
3. Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn
4. Nhờ đặc điểm cơ thể như chiếc đũa, thuôn hai đầu nên giun đũa chui được vào ống mật. Hậu quả cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, da dẻ xanh xao, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ống mật và tắc ruột
1, để đẻ nhiều
2. bị dịch tiêu hóa phân hủy
3 của giun đũa nhanh hơn vì có ruột thẳng và có hậu môn giúp vận chuyển hấp thu và thải chất bã nhanh hơn
4 nhờ có 2 đầu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị tắc ống mật , ruột , mất chất dinh dưỡng, tiết độc tố gây hại cho cơ thể
* Lý thuyết
1. Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng -> ý nghĩa về sinh sản
2. Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn.
* Nhờ đặc điểm: trứng giun khi đi đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu đi qua gan kí sinh trong máu từ đó chui vào ống mất dẫn đến tắc ghẽn ống mật, gây tắc đường tiêu hoá.
3. Trứng giun nhẹ , bay trong gió, dễ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên khi ăn cần phải rửa tay và thúc ăn thật sạch, ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người
4. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần vì trong cơ thể người rất dể bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác
* Bài tập
Câu 1 : Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Hướng dẫn trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Hướng dẫn trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Câu 3:
Giun đũa trưởng thành - > đẻ -> trứng - > gặp ẩm, thoáng khí - > Ấu trùng trong trứng - > Ấu trùng giun đũa ( trong ruột non) - > qua gan, tim, phổi,... - > Giun đũa trưởng thành ( trong ruột non).
Câu 1: Giun đũa có một đoạn vòng đời ngoài cơ thể người mắc bệnh (cụ thể trứng giun sẽ theo phân ra ngoài và phát tán trong môi trường). Ở những vùng dân cư có môi trường vệ sinh không tốt lắm, người ta sẽ có thể mắc bệnh giun lại (tái mắc) sau khi đã tẩy giun. Do vậy người ta khuyên nên tẩy giun đũa ít nhất 1-2 lần trong năm. Ở những vùng bị nhiễm nặng có thể khoảng 3 tháng, người ta tẩy một lần
1 a, Giun đũa cái dài và mập hơn giun đực giúp giun đũa cái đẻ nhiều trứng ( Khoảng 200 ngàn trứng trong 1 ngày, đêm)
b, Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cutincun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hóa phân hủy
Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.