Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=8,8-5,6=3,2\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{8,8}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{3,2.100}{8,8}=36,36\)0/0
b) Có : \(m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+2H_2SO_{4đặc,nóng}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
\(n_{SO2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56.100\%}{8,8}=63,64\%;\%m_{Cu}=100-63,64=36,36\%\)
Chất rắn X là Cu (Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng)
b,\(n_{Cu}=\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Mol: 0,05 0,05
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
số mol của BaCO3 là nBaCO3 =39,4/197=0,2 (mol)
mH2SO4= 98*60/100=58,8 (g)
nH2SO4 = 58,8/98 = 0,6 (mol)
PTPỨ
CuO + CO ----------> Cu +CO2
CO2 + Ba(OH)2 ------------> BaCO3 + H2O
0,2 0,2 mol
Cu + 2H2SO4 -------------> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,3 0,6 mol
còn lại khối lượng và thành phần phần trăm bạn tự tính nha
– Nung nóng
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
– Hòa tan A và B bằng H2SO4
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Ca(HCO3)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2CO2↑ + 2H2O
– Cho khí CO2 vào dung dịch A và B
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
– Cho Ca(OH)2 vào dung dịch A và B
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaO
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=n_{NaOH}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\) Cả CuO và H2 p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)