Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO:
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol
H2 + MO → M + H2O
___________0,04__0,04
M = 2,56/0,04 = 64
→ kim loại M cần tìm là Cu
b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
x______________x
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
y_______________2y
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
0,01__________0,01
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
x/10______________x/10
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
0,001_____________0,001
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi
Mg(OH)2 → MgO + H2O
x/10_______x/10
Cu(OH)2 → CuO + H2O
0,001_____0,001
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol
Khối lượng mỗi oxit trong A
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g
Phần trăm khối lượng mỗi oxit
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36%
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96%
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%
Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Bài 1 :
Theo đề ta có : nNaOH = 0,82.1=0,82(mol)
Đặt CTHHTQ của oxit kim loại hóa trị II là RO
PTHH :
\(RO+H2-^{t0}->R+H2O\)
0,05mol...................0,05mol....0,05mol
Ta có :
mH2O(sau hi khử oxit) = 16,2 - 15,3 = 0,9 (g) => nH2O = 0,05(mol)
Khi cho toàn bộ m2 vào dd HCl thì chất rắn không tan chắc chắc là R => Chứng tỏ R là kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt động của kim loại
=> mR = 3,2(g) => R = \(\dfrac{3,2}{0,05}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\left(Cu=64\right)\)
Vậy => kim loại có hóa trị II là Cu
mMgO + mAl2O3 = 16,2-3,2=13(g)
Gọi x,y lần lượt là số mol của MgO và Al2O3
Ta có PT : 40x + 102y = 13 (1)
PTHH:
\(MgO+2HCl->MgCl2+H2O\)
xmol...............................xmol
\(Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O\)
ymol.............................2ymol
\(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)
xmol...................................xmol
\(AlCl3+3NaOH->Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)3+NaOH->N\text{aA}lO2+2H2O\)
\(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)
\(\dfrac{6,08}{40}mol.........\dfrac{6,08}{40}mol\)
=> x = \(\dfrac{6,08}{40}=0,152\left(mol\right)\) (2)
Thay (2) vào (1) Ta được
\(40.0,152+102y=13< =>102y=6,92=>y\approx0,06\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}mCuO=0,05.80=4g\\mMgO=0,152.40=6,08\left(g\right)\\mAl2O3=0,06.102=6,12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%mCuO=\dfrac{4}{16,2}.100\%\approx24,69\%\\\%mMgO=\dfrac{6,08}{16,2}.100\%\approx37,53\%\\\%mAl2O3=100\%-24,69\%-37,53\%=37,78\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Giả thích : Vì H2 chỉ khử được những kim loại từ Zn => Cu nên không khử được MgO và Al2O3
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
\(n_{H2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,03 0,06 0,03 0,03
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,03 0,06 0,03
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,03.24=0,72\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=1,92-0,72=1,2\left(g\right)\)
b) Có : \(m_{MgO}=1,2\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{1,12}{40}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,06+0,06=0,12\left(mol\right)\)
400ml = 0,4l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,12}{0,4}=0,3\left(l\right)\)
c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,03+0,03=0,06\left(mol\right)\)
\(C_{M_{MgCl2}}=\dfrac{0,06}{0,4}=0,15\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt