Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi O là tâm của tam giác B C D ⇒ O A ⊥ B C D
Mà A M N ⊥ B C D suy ra MN luôn đi qua điểm O.
Đặt B M = x , B N = y ⇒ S Δ B M N = 1 2 . B M . B N . sin M B N ^ = 3 4 x y .
Tam giác ABO vuông tại O
Suy ra thể tích tứ diện ABMN là V = 1 3 . O A . S Δ B M N = 2 12 x y .
Mà MN đi qua trọng tâm của Δ B C D ⇒ 3 x y = x + y .
Do đó:
x y ≤ x + y 2 4 = 9 x y 2 4 ⇔ 1 2 ≥ x y ≥ 4 9 → V 1 = 2 24 ; V 2 = 2 27 .
Vậy V 1 + V 2 = 17 2 216 .
Đáp án A
Gọi I, H lần lượt là trung điểm AC, BD. Ta có B I ⊥ A C D I ⊥ A C ⇒ A C ⊥ I B D và V I . B C D = V I . A B D
Lại có I B = A B 2 - A I 2 = 1 - x 2 4 ,với AC = BD = x.
Và I H = I B 2 - B H 2 = 1 - x 2 4 - x 2 4 = 1 - x 2 2
Diện tích tam giác IBD là S ∆ I B D = 1 2 I H . B D = x 2 1 - x 2 2
Suy ra V A B C D = 2 V I . B C D = 2 3 I C . S I B D = x 3 . x 2 1 - x 2 2 = x 2 6 1 - x 2 2
Xét hàm số f x = x 2 2 - x 2 → m a x f x = 4 6 9
Vậy thể tích lớn nhất là V m a x = 4 6 9 : 6 2 = 2 3 27