Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a) v tăng lên 83 lần
(b) v tăng lên 23 = 8 lần
(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần
(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần
Đáp án B
a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2
b)
- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)
=> v2 tăng 3 lần so với v1
- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2
=> v3 tăng 9 lần so với v1
- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2
=> v4 tăng 27 lần so với v1
Tốc độ tức thời của phản ứng:
\(v=k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)
a,
Khi tăng nồng độ NO lên gấp đôi:
\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.\left[O_2\right]=4k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)
Vậy tốc độ tăng gấp 4 lần
b,
Khi thể tích giảm 1 nửa, nồng độ mỗi chất tăng gấp đôi:
\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.2\left[O_2\right]=8k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)
Vậy tốc độ tăng gấp 8 lần
c,
Độ tăng nhiệt:
\(\Delta t^o=1900-400=1500\)
Với mỗi lần tăng nhiệt độ 150oC, tốc độ tăng 3 lần.
Vậy khi tăng nhiệt độ 10 lần như vậy, tốc độ tăng 310 = 59049 lần
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Ta có: v1 = k.[A].[B]b
v2 = k.3.[A].2b[B]b
\(\dfrac{v_2}{v_1}=3.2^b=48\)
⇒ b = 4