Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta chưa thể khẳng định được tính đúng sai của câu “n chia hết cho 3” do chưa có giá trị cụ thể của n.
b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này đúng.
c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này sai.
Các số n thỏa mãn là bội của 12 và nhỏ hơn 50
Vậy \(n\in\left\{0;12;24;36;48\right\}\)
a) Phát biểu của bạn H’Maryam là một câu khẳng định về tính chất chia hết trong toán học.
b) Phát biểu của bạn phương không phải là một câu khẳng định về một sự kiện trong toán học.
Câu 5:
D. Các vector \(\overrightarrow{AB}, \overrightarrow{BA}, \overrightarrow{AC}, \overrightarrow{CA}, \overrightarrow{BC}, \overrightarrow{CB}\)
D sai, vì hệ số góc $a=1>0$, khi $x$ tăng (giảm) thì $y$ tương ứng tăng (giảm) nên hàm đồng biến trên $R$
Các khẳng định đúng là: (1) ; (2); (3)
(4) cần sửa thành: Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
Chọn C
a. Đúng, vì $9\vdots 3$ nên $n\vdots 9\Rightarrow n\vdots 3$
b. Sai. Vì cho $n=2\vdots 2$ nhưng $2\not\vdots 4$
c. Đúng, theo định nghĩa tam giác cân
d. Sai. Hình thang cân là 1 phản ví dụ.
e.
Sai. Cho $m=-1; n=-2$ thì $m^2< n^2$
f.
Đúng, vì $a\vdots c, b\vdots c$ nên trong $ab$ có chứa nhân tử $c$
g.
Sai. Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng không phải hình thang cân.
a) Không thể khẳng định câu trên là đúng hay sai.
b)
+) n = 0 hoặc n =5 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định đúng.
+) n = 2 hoặc n =34 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định sai.