Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi 8 cuốn sách toán như 1 cuốn
=>Cần xếp 13 cuốn vào 13 vị trí khác nhau
=>Có 13! cách
Số cách xếp 8 cuốn sách toán là 8!(cách)
Số cách xếp là \(13!\cdot8!\)(cách)
Xếp 5 quyển Toán cạnh nhau: \(5!\) cách
Xếp 5 quyển Lý cạnh nhau: \(4!\) cách
Xếp 3 quyển Văn cạnh nhau: \(3!\) cách
Hoán vị 3 loại Toán-Lý-Văn: \(3!\) cách
Tổng cộng có: \(5!.4!.3!.3!=...\) cách xếp thỏa mãn
a. Có bao nhiêu cách xếp 3 loại sách vào giá sách?
Để tính số cách xếp 3 loại sách vào giá sách, ta sử dụng công thức tổ hợp chập 3 của 3 số 4, 3 và 7 (vì có 3 loại sách là toán, lý và hoá):
C(4,3) * C(3,3) * C(7,3) = 4 * 1 * 35 = 140
Vậy có 140 cách xếp 3 loại sách vào giá sách.
b. Tính xác suất chọn được 5 quyển sao cho ít nhất 3 quyển hoá.
Để tính xác suất chọn được ít nhất 3 quyển hoá trong 5 quyển, ta phải tính tổng xác suất chọn được 3 quyển, 4 quyển hoặc 5 quyển hoá.
Xác suất chọn được 3 quyển hoá:
C(7,3) * C(7,2) / C(14,5) = 35 * 21 / 2002 = 0,372
Giải thích: Để chọn được 3 quyển hoá, ta chọn 3 quyển hoá từ 7 quyển hoá và chọn 2 quyển từ 7 quyển còn lại (toán và lý). Tổng số cách chọn 5 quyển là C(14,5).
Xác suất chọn được 4 quyển hoá:
C(7,4) * C(4,1) / C(14,5) = 35 * 4 / 2002 = 0,070
Giải thích: Để chọn được 4 quyển hoá, ta chọn 4 quyển hoá từ 7 quyển hoá và chọn 1 quyển từ 4 quyển toán và lý còn lại. Tổng số cách chọn 5 quyển là C(14,5).
Xác suất chọn được 5 quyển hoá:
C(7,5) / C(14,5) = 21 / 2002 = 0,010
Giải thích: Để chọn được 5 quyển hoá, ta chọn 5 quyển hoá từ 7 quyển hoá. Tổng số cách chọn 5 quyển là C(14,5).
Vậy, tổng xác suất chọn được ít nhất 3 quyển hoá trong 5 quyển là:
0,372 + 0,070 + 0,010 = 0,452
Vậy, xác suất chọn được ít nhất 3 quyển hoá trong 5 quyển là 0,452 (hoặc khoảng 45,2%).
Ta thấy hai biến cố :”Hai quả bóng lây ra cùng màu” và “Hai quả bóng lấy ra khác màu” là hai biến cố đối
Suy ra xác suất của biến cố “Hai quả bóng lây ra cùng màu” là \(1 - 0,6 = 0,4\)
a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 20 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = C_{20}^2\) ( phần tử)
b) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”
Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ vậy nên ta phải chọn ngẫu nhiên 2 thẻ từ 10 thẻ số lẻ. Do đó, số phần tử các kết quả thuận lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 10 phần tử: \(n\left( A \right) = C_{10}^2\) ( phần tử)
Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_{10}^2}}{{C_{20}^2}} = \frac{9}{{38}}\)
`\Omega_1=C_9 ^1=9`
`\Omega_2=C_13 ^2=78`
`@TH1:`
Gọi `A:`"Lấy từ hộp thứ nhất viên bi trắng."
`=>A=C_5 ^1=5`
`=>P(A)=5/9`
Gọi `B:`" Lấy từ hộp thứ hai `2` viên bi trắng."
`=>B=C_8 ^2=28`
`=>P(B)=5/9 . 28/78=70/351`
`@TH2:`
Gọi `C:`"Lấy từ hộp thứ nhất viên bi xanh."
`=>C=C_4 ^1=4`
`=>P(C)=4/9`
Gọi `D:`" Lấy từ hộp thứ hai `2` viên bi trắng."
`=>D=C_7 ^2=21`
`=>P(D)=4/9 . 21/78=14/117`
Đánh số ba bạn là 1, 2, 3 và A1,A2,A3A1,A2,A3 là ba quyển sách Toán.
Giả sử tuần đầu tiên thầy cho bạn i mượn quyển sách AiAi,vậy thì 1−A12−A23−A31−A12−A23−A3
Sang tuần sau, muốn không cho bạn nào phải mượn quyển sách đã đọc thì có các khả năng sau:
1−A22−A33−A11−A22−A33−A1
hoặc 1−A32−A13−A21−A32−A13−A2.
Vậy có 2 cách.
Số cách xếp là:
\(C^2_3\cdot6\cdot1\cdot5=90\left(cách\right)\)