K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Nguyên tố sulfur (S) thuộc ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.

Nguyên tử sulfur nhận thêm 2 electron để trở thành ion ion sulfide (S2-). Ion sulfide (S2-) có 8 electron lớp ngoài cùng, sự phân bố electron trên ion sulfide (S2-) giống với sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm argon (Ar).

 

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

21 tháng 9 2023

Aluminium (Al) thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn.

Nguyên tử aluminium nhường 3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion aluminium, kí hiệu Al3+

Sơ đồ tạo thành ion aluminium:

Hãy xác định vị trí của aluminium trong bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion

26 tháng 2 2023

- Nguyên tử N nằm ở ô số 7, nhóm VA => Có 5 electron ở lớp ngoài cùng, cần 3 electron để đạt cấu hình khí hiếm

- Nguyên tử C nằm ở ô số 6, nhóm IVA => Có 4 electron ở lớp ngoài cùng, cần 4 electron để đạt cấu hình khí hiếm

- Nguyên tử O nằm ở ô số 8, nhóm VIA => Có 6 electron ở lớp ngoài cùng, cần 2 electron để đạt cấu hình khí hiếm

a) Xét phân tử Nitrogen: gồm 2 nguyên tử N

=> Liên kết cộng hóa trị, mỗi N góp 3 electron tạo thành 3 cặp electron dùng chung

 (ảnh 2)

b) Xét phân tử Carbon dioxide: gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O

=> Liên kết cộng hóa trị. Khi C kết hợp với O, nguyên tử C góp 4 electron, mỗi nguyên tử O góp 2 electron

=> Giữa nguyên tử C và nguyên tử O có 2 cặp electron dùng chung

 (ảnh 4)

20 tháng 7 2023

Số hạt mang điện là:(40 + 12): 2 = 26 hạt

Số hạt không mang điện là: 40 - 26 = 14 hạt

Nguyên tố x là Fe(sắt) vì trong bảng tuần hoàn hoá học điện tích hạt nhân của Fe = 26.

23 tháng 10 2023

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...

20 tháng 2 2023

CTHH : `SO_2`

gọi hóa trị của lưu huỳnh là x

ta có

\(x\cdot1=II\cdot2\\ =>x=4\)

vậy hóa trị của lưu huỳnh là IV

19 tháng 2 2023

Oxygen (KHHH: O):

- STT: 8

- Chu kì: 2

- Nhóm: VIA

Chlorine (KHHH: Cl)

- STT: 17

- Chu kì: 3

- Nhóm: VIIA

Sulfur (KHHH: S)

- STT: 16

- Nhóm: 3

- Chu kì: VIA

Bromine (KHHH: Br)

- STT: 35

- Chu kì: 4

- Nhóm: VIIA

1 tháng 1

- Ô: Các nguyên tố hoá học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

- Nhóm ( Cột ) : Các nguyên tố trong cùng cột có tính chất giống nhau ( đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng ).

- Chu kì ( Hàng ) : Các nguyên tố hoá học trong cùng hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.

( Trong sách giáo khoa - Kết nối tri thức trang 24 nha )

\(#2024vv\)