Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm địa hình:
- Là khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m
- Dạng chính: Sơn nguyên xen bồn địa thấp
- Vị trí phân bố một số khoáng sản chính ở Châu Phi:
+ Các mỏ sắt, dầu mỏ và khí tự nhiên ở khu vực Bắc Phi.
+ Các mỏ vàng, sắt, kim cương ở ven biển vịnh Ghi-nê.
+ Các mỏ đồng, chì, cô ban, u-ra-ni-um, crôm, kim cương, phốt-pho-rít ở khu vực Nam Phi.
- Châu Á có 2 khu vực địa hình chính:
+ Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên.
+ Khu vực đồng bằng.
- Khu vực phân bố khoáng sản chính ở châu Á:
+ Dầu mỏ: Tây Á, Đông Nam Á.
+ Than: CN. Trung Xi-bia và khu vực Đông Á.
+ Sắt: Đông Á và Nam Á.
- Ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
+ Địa hình núi, cao nguyên, sơn nguyên với ¾ diện tích lãnh thổ thuận lợi phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản; nhưng khai thác cần chú ý chống xói mòn, sạt lở đất,...
+ Đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư.
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong châu lục; nhưng trong quá trình khai thác khoáng sản cần chú ý bảo vệ, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường.
- Các khu vực địa hình:
+ Núi, cao nguyên và sơn nguyên: tập trung ở khu vực trung tâm.
+ Đồng bằng: phân bố chủ yếu ở phía đông và phía nam.
- Các khoáng sản chính: Dầu mỏ, than đá, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc,…
- Các sông lớn: s. Hằng, s. Ấn, s. Mê Công, s. Hoàng Hà, s. Trường Giang, s. A-mua, s. Bra-ma-pút, s. Ô-bi, s. I-ê-nít-xây.
- Đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu (2 khu vực):
Địa hình đồng bằng:
+ Chiếm 2/3 lớn diện tích châu lục, gồm ĐB. Bắc Âu, ĐB. Đông Âu, các đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa-nuýp,...
+ Đặc điểm địa hình khác nhau do nguồn gốc hình thành khác nhau.
Địa hình miền núi:
+ Địa hình núi già phía bắc và vùng trung tâm châu lục (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...). Phần lớn có độ cao trung bình hoặc thấp.
+ Địa hình núi trẻ phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat, Ban-căng...). Phần lớn có độ cao trung bình dưới 2000m.
- Xác định vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Âu:
Các đồng bằng chính:
+ Đồng bằng Bắc Âu.
+ Đồng bằng Đông Âu.
+ Các đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp.
Các dãy núi chính:
+ D. Xcan-đi-na-vi.
+ D. U-ran.
+ D. An-pơ.
+ D. Các-pát.
+ D. Ban-căng.
– Vị trí châu Á:
+ Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc.
+ Thuộc bán cầu Đông: Từ gần 30º Đ đến gần 170º T.
+ Tiếp giáp với 2 châu lục (châu Âu, châu Phi) và ba đại dương lớn (Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải).
– Hình dạng: Châu Á có dạng hình khối rõ rệt.
– Kích thước: Châu lục có diện tích lớn nhất thế giới (44 triệu km2 – kể cả các đảo).
– Các đô thị từ 20 triệu người trở lên ở châu Á:
+ Đê-li, Mum-bai, Đắc-ca (Ấn Độ): nằm ở khu vực Nam Á.
+ Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc): nằm ở khu vực Đông Á.
+ Tô-ky-ô (Nhật Bản): nằm ở khu vực Đông Á.
– Các nước Châu Á có nhiều đô thị trên 10 triệu dân: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản.
- Các sơn nguyên, bồn địa, các dãy núi của châu Phi:
+ Sơn nguyên: SN. Ê-ti-ô-pi-a, SN. Đông Phi.
+ Bồn địa: Bồn địa Sát, bồn địa Công-gô, bồn địa Nin Thượng, bồn địa Ca-la-ha-ri.
+ Các dãy núi: D. At-lat, D. Đrê-ken-bec.
- Các khoáng sản chủ yếu và sự phân bố của chúng:
+ Các mỏ sắt, dầu mỏ và khí tự nhiên: khu vực Bắc Phi.
+ Các mỏ vàng, sắt, kim cương: ven biển vịnh Ghi-nê.
+ Các mỏ đồng, chì, cô ban, u-ra-ni-um, crôm, kim cương, phốt-pho-rít: khu vực Nam Phi.
Ô-xtrây-li-a có ba khu vực địa hình, khoáng sản:
- Phía tây là vùng sơn nguyên: sắt, đồng, vàng, ni-ken, bô-xít,...
- Ở giữa là vùng đồng bằng Trung tâm, lớn nhất là bồn địa Ác-tê-di-an lớn: hầu như không có khoáng sản.
- Phía đông là dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,...
- Các loại khoáng sản ở châu Nam Cực: Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa khu vực biển Rôt.
– Dầu mỏ: phân bố ở phía Tây khu vực bán đảo Ả rập, ven biển Cax-pi, phía Đông Trung Quốc, các đảo ở Đông Nam Á.
– Sắt: phân bố Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ.