Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) cảm thán : trời ơi
2)gọi đáp: thưa ông
3)tình thái : chả nhẽ
4)phụ chú : ngôi nhà chung của chúng ta
5)cảm thán : ôi
6)phụ chú:bạn thân nhất của tôi
7)tình thái : có lẽ
8)cảm thán :ạ
1. Trời ơi (cảm thán)
2. Thưa ông (gọi đáp)
3. Chả nhẽ (tình thái)
4. Ngôi nhà chung của chúng ta (phụ chú)
5. Ôi (cảm thán)
6. Bạn thân nhất của tôi (phụ chú)
7. Có lẽ (tình thái)
8. Ông giáo ạ. (gọi đáp)
1. Than ôi! (cảm thán)
2. Hình như (tình thái)
3. Kể cả anh (phụ chú)
4. Hôm nay tôi đi học (phụ chú)
5. Quê hương ơi! (cảm thán)
6. Chao ôi! (cảm thán)
7. Chừng như (tình thái)
8. Dường như (tình thái)
1:than ôi- tp biệt lập cảm thán;2 hình như - tp tình thái ;3Kể cả anh -tp phụ chú;4 hôm nay tôi đi học -tp phụ chú;5 quê hương ơi -tp cảm thán:6 chao ôi -tp cảm thán;7 chừng như-tp tình thái;8 dường như -tp tình thái
1 Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
2 Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
3. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
4. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu. (thành phần cảm thán). Bộc lộ tâm lý người nói.
5. Hình như đó là bạn Lan. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.
1. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
=> Gọi đáp, dùng để chỉ bề trên, bề dưới
2. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.
=> Phụ chú, dùng để giới thiệu
3. chúng tôi, mọi người - kể cả anh , đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
=> Phụ chú, dùng để chỉ
4. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng
=> Tình thái, dùng với cách nói không chắc chắn