Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ HBr => H(I) và Br(I)
H2S => H(I) và S(II)
CH4 => H(I) và C(IV)
b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)
CuO => Cu(II) và O(II)
Ag2O => Ag(I) và O(II)
a;Làm ví dụ:
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1.I=1.x (vì H luôn là hóa trị 1)
=>x=1
Vậy Br hóa trị 1
b;
Làm ví dụ:
Theo quy tắc hóa trị ta có:
3.II=2.x (vì O luôn là hóa trị 2)
=>x=3
Vậy Fe hóa trị 3
a)
Gọi x là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của K là I.
Gọi x là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của S là II
Gọi x là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của C là IV
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Fe là II
Gọi y là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Ag là I
Gọi hóa trị của Si là y
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Si là IV
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại
_Lấy mẫu thử của 8 chất bột rồi dùng dd HCl đặc để phân biệt:
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện kết tủa màu trắng là Ag2O
Ag2O+2HCl=>2AgCl+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí màu vàng lục là MnO2.
MnO2+4HCl(đặc)=>MnCl2+Cl2+2H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3.
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu xanh là CuO
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí không màu là CaC2.
CaC2+2HCl=>CaCl2+C2H2
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch không màu Na2O,CaO,Al2O3.
Na2O+2HCl=>2NaCl+H2O
CaO+2HCl=>CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O
- còn 3 chất chưa nhận biết đc, tiếp tục cho dd NaOH vào 3 ống nghiệm còn lại
NaCl + NaOH--> ko PƯ --> Na2O
CaCl2 + 2NaOH --> Ca(OH)2(kết tủa trắng ***c,tan ít trong nc) + 2NaCl ---->CaO
AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3H2O sau đó kết tủa trắng keo tan dần trong nc Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O ---> Al2O3
_Lấy mẫu thử của 8 chất bột rồi dùng dd HCl đặc để phân biệt:
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện kết tủa màu trắng là Ag2O
Ag2O+2HCl=>2AgCl+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí màu vàng lục là MnO2.
MnO2+4HCl(đặc)=>MnCl2+Cl2+2H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3.
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu xanh là CuO
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí không màu là CaC2.
CaC2+2HCl=>CaCl2+C2H2
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch không màu Na2O,CaO,Al2O3.
Na2O+2HCl=>2NaCl+H2O
CaO+2HCl=>CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O
- còn 3 chất chưa nhận biết đc, tiếp tục cho dd NaOH vào 3 ống nghiệm còn lại
NaCl + NaOH--> ko PƯ --> Na2O
CaCl2 + 2NaOH --> Ca(OH)2(kết tủa trắng ***c,tan ít trong nc) + 2NaCl ---->CaO
AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3H2O sau đó kết tủa trắng keo tan dần trong nc Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O ---> Al2O3
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn bổ sung vào phần oxit bazo giúp mình
ZnO : kẽm oxit
Oxit axit :
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
N2O5 : đi nito pentaoxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
NO2 : nito đioxit
Oxit bazo :
Na2O : natri oxit
CuO : đồng (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
MgO : magie oxit
FeO : sắt (II) oxit
Ag2O : bạc oxit
Al2O3 : nhôm oxit
Chúc bạn học tốt
a) Br hóa trị I
S hóa trị II
C hóa trị IV
b) Fe hóa trị III
Cu hóa trị II
Ag hóa trị I
a, Br hóa trị I
S hóa trị II
C hóa trị IV
b, Fe hóa trị III
Cu hóa trị II
Ag hóa trị I