Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.
Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.
b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.
Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.
c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.
Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5.
Bài giải:
a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.
Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.
b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.
Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.
c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.
Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5
b: Tọa độ M là:
x=0 và y=1-3/2*0=1
Vì (d) đi qua M(0;1) và N(2;3) nên ta có hệ:
0a+b=1 và 2a+b=3
=>b=1; a=1
Lời giải
a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3
b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5
c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1
d)
a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)
Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)
Lời giải
a) A(-1;2)
=> y(-1) =2 <=> a.(-1)^2 =2 => a=2
hàm số được xác định y=2x^2
b) xác đinh tọa độ điểm B
2x^2 =8 => x =+-2
=>có 2 điểm B thỏa mãn
B(2,8) và B'(-2;8)
(d): y=a'x+b'
(d) đi qua A => 2=-a'+b' => b' =2+a'
hay d: y=a'(x+1)+2
(d) đi qua B(2,8) => 8=a'(2+1) +2 => a'=2
(d) đi qu B(-2,8) =>8=a'(-2+1) +2 => a' =-6
vậy
có hai đường thẳng thỏa mãn đầu bài là
d1: y=2x+4
d2:y=-6x-4
đồ thị
a) Vì đồ thị hàm số y=ax+b vuông góc với đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x-1\) nên \(a\cdot\dfrac{1}{3}=-1\)
\(\Leftrightarrow a=-1:\dfrac{1}{3}=-1\cdot\dfrac{3}{1}=-3\)
Vậy: Hàm số có dạng y=-3x+b
Vì đồ thị hàm số y=-3x+b đi qua điểm A(1;2) nên
Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=-3x+b, ta được:
\(-3\cdot1+b=2\)
\(\Leftrightarrow b-3=2\)
hay b=5
Vậy: Hàm số có dạng y=-3x+5