Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính tới năm 2016
- Các nước thành viên của tổ chức EU (Liên minh châu Âu): Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Ireland, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp, Romania, Bulgaria
- Các nước thành viên của tổ chức ASEAN (Hiệp hôi các nước Đông Nam Á): Brunei, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam
- Các nước thành viên của tổ chức NAFTA (Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mĩ): Canada, Mỹ và Mexico
- Các nước thành viên của tổ chức MERCOSUR (Liên minh các quốc gia Nam Mĩ): Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay và Venezuela
Tính tới năm 2016
- Các nước thành viên của tổ chức EU (Liên minh châu Âu): Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Ireland, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp, Romania, Bulgaria
- Các nước thành viên của tổ chức ASEAN (Hiệp hôi các nước Đông Nam Á): Brunei, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam
- Các nước thành viên của tổ chức NAFTA (Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mĩ): Canada, Mỹ và Mexico
- Các nước thành viên của tổ chức MERCOSUR (Liên minh các quốc gia Nam Mĩ): Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay và Venezuela
Tham khảo!
Yêu cầu số 1: Các nước đã gia nhập ASEAN:
- Hiện nay, ASEAN gồm 10 quốc gia thành viên, là: Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan, Mianma, Xingapo, Việt Nam, Lào, Campuchia, Brunây.
Yêu cầu số 2: Quá trình hình thành và phát triển của ASEAN
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày 8/8/1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là: Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo và Thái Lan.
- Năm 2021, ASEAN gồm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm: Brunây (1984), Việt Nam (1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999).
- Ngày 22/11/2015, trong cuộc họp thượng đỉnh tại thủ đô Cuala Lămpơ (Malaixia), lãnh đạo các quốc gia ASEAN đã kí kết tuyên bố chung, chính thức thành lập Cộng đồng ASEAN.
- Cộng đồng ASEAN đã chính thức trở thành một thực thể pháp lí vào ngày 31/12/2015.
Yêu cầu số 3:
♦ Mục tiêu của ASEAN: Các mục tiêu chính của ASEAN được quy định trong Hiến chương bao gồm:
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa của các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển.
- Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực, duy trì một khu vực không có vũ khí hạt nhân và vũ khí huỷ diệt hàng loạt.
- Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau giữa các nước thành viên về vấn đề cùng quan tâm (kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, hành chính,...).
- Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.
=> Mục tiêu chung: đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định, cùng phát triển hướng đến “Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một Cộng đồng”
♦ So sánh mục tiêu giữa ASEAN và EU:
- Giống nhau: thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên trên nhiều lĩnh vực, như: kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phòng,…
- Khác nhau:
+ EU: sự thống nhất, liên kết giữa các nước thành viên xuất phát từ lĩnh vực kinh tế, thương mại.
+ ASEAN: động cơ liên kết ban đầu của các nước là hợp tác về chính trị - an ninh (do chịu ảnh hưởng sâu sắc từ bối cảnh thế giới và khu vực lúc bấy giờ).
- Các nước thuộc EU có chung một mức thuế quan trong quan hệ thương mại với các nước ngoài EU.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định của WTO khi hạn chế đối với các mặt hàng xuất khẩu "nhạy cảm" như than, sắt và trợ cấp ,cho hàng nông sản của EU, làm cho giá của họ thấp hơn so với giá của thị trường thế giới.
Chọn đáp án B
Do yêu cầu của đề bài thể hiện: "cơ cấu" và "tỉ trọng" GDP và dân số của EU nên loại biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn.
- Thành tựu của ASEAN:
+ Kinh tế: trở thành một khu vực kinh tế năng động và có tốc độ phát triển cao trên thế giới; hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu; thông qua nhiều thỏa thuận và Hiệp định quan kinh tế chưa trọng, đặc biệt là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP).
+ Văn hóa, xã hội : đời sống nhân dân được cải thiện; chất lượng, thể lực lao động ngày càng tăng; phát triển cơ sở hạ tầng và những phong cách sống tích cực; chỉ số phát triển con người được cải thiện.
+ An ninh, chính trị: tạo dựng được một môi trường hòa bình, ổn định An ninh, trong khu vực; hợp tác quốc phòng được đẩy mạnh, hợp tác đảm bảo an ninh biển.
- Thách thức mà ASEAN phải đối mặt:
+ Kinh tế: trình độ triển còn chênh lệch, liên kết kinh tế chưa cao.
+ Văn hóa, xã hội: vẫn còn tình trạng đói nghèo; các vấn đề: tôn giáo, dân tộc, ô nhiễm môi trường,…
+ An ninh, chính trị: các diễn biến phức tạp trên Biển Đông.
Tham khảo:
- Các tổ chức quốc tế và khu vực được hình thành với những mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ khác nhau. Tuy vậy, một trong những nhiệm vụ chung của các tổ chức này là: điều tiết, giám sát, thúc đẩy kinh tế toàn cầu và khu vực.
- Các vấn đề an ninh toàn cầu mà hiện nay thế giới phải đối mặt là:
+ An ninh lương thực
+ An ninh năng lượng
+ An ninh nguồn nước
+ An ninh mạng
Tính tới năm 2016:
- Các nước thành viên của tổ chức EU (Liên minh châu Âu): Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Ireland, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp, Romania, Bulgaria
- Các nước thành viên của tổ chức ASEAN (Hiệp hôi các nước Đông Nam Á): Brunei, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam
- Các nước thành viên của tổ chức NAFTA (Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mĩ): Canada, Mỹ và Mexico
- Các nước thành viên của tổ chức MERCOSUR (Liên minh các quốc gia Nam Mĩ): Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay và Venezuela