Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (lúa chiêm - nép - nghe - phất cờ) có tác dụng làm cho câu tục ngữ thể hiện được cách nhìn của người xưa trước hiện tượng tự nhiên đầy sinh động.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6: nhân hóa.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó: câu tục ngữ hay, sinh động và dễ hình dung hơn với người đọc. Kinh nghiệm được truyền tải sáng tạo, lúa chiêm khi sấm sẽ trổ đòng rất nhanh.
- Biện pháp tu từ trong văn bản 1 và 2 là biện pháp nói quá.
- Tác dụng: phóng đại tính chất của sự việc nhằm tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh nội dung và gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc.
Tham khảo!
Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
( trong đoạn trên phải ko???)
Từ nghe - Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ - Tác dụng: + Diễn tả tâm trạng vô cùng xúc động của người chiến sĩ khi nghe âm thanh quen thuộc của làng quê. hoặc nhấn mạnh cảm xúc dâng trào của người chiến sĩ
+ Tác động của tiếng gà: Tiếng gà đã làm xao động nắng trưa và cả hồn người, gợi âm thanh của tiếng gà nơi quê hương và gợi về quá khứ của tuổi thơ.
*Chi tiết nhân hóa: hạt nằm lặng thinh, mầm đã thì thầm, mầm kiêng gió bấc, đón tia nắng hồng, bập bẹ.
<=> Tác dụng: làm cho hạt mầm sống động hơn, giúp câu văn hay hơn.
*Điệp từ “nghe” được lặp lại 4 lần.
<=> Tác dụng: nhấn mạnh quan hệ giữa "tôi" và " hạt mầm"