K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2023

BPTT: Hoán dụ (Sen, cúc)

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Cho thấy sự tinh tế, hiểu biết về thiên nhiên và sự tinh tế trong cách quan sát 4 mùa của nhà thơ

18 tháng 8 2021

a) Vì sao trái đất nặng ân tình

    Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh

→ Tác dụng: Thể hiện tình cảm cao đẹp, thiêng liêng của nhân dân các nước trên thế giới đối với Bác Hồ

b) Sen tàn, cúc lại nở hoa

    Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

→ sen - mùa hạ, cúc - mùa thu

→ Tác dụng: Nêu lên sự tuần hoàn của bôn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, rồi lại đến mùa xuân.

18 tháng 8 2021

Tham khảo
a. Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

→ Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

b. Phép hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

- Sen: mùa hạ 
- Cúc: mùa thu
→ Diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị → Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cái hết xuân rồi hết hạ.
16 tháng 8 2019

án dụ: làng quê

=> Chỉ hồn anh

b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở

=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.

c) Hoán dụ: đầu xanh

 Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.

a) Điệp ngữ : " những ngày k gặp nhau " 

    Nhân hóa : " Biển bạc đầu thường nhớ " và " Lòng thuyền đau rạn nứt " . 

b) Điệp ngữ : " Vì lời ích trăm năm "

c) Đối lập : " tàn" - " nở hoa"

                 " dài "-"ngắn "

đ) Điệp ngữ " Một " 

Hoán dụ " TRái tim " và "Khối óc"

mk nha mấy bạn 

22 tháng 4 2018

câu b là hoán dụ

Mấy câu sau khi nào tớ trả lời tiếp

6 tháng 5 2020

ah thôi , mik ko cần nữa đâu nha

18 tháng 8 2016

hộ mik duy cac ban

 

20 tháng 4 2017

1.Bpnt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "giọng hờn dịu ngọt"

2.Bpnt hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi s/vật

-sen: mùa hạ

-cúc: mùa thu

-sầu dài ngày ngắn: mùa đông

20 tháng 4 2017

pải tick đấy!!!!!hehe

Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi: “Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tận vào lớp học. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến chú chim sâu đang nghiêng chiếc đầu nhỏ xinh tìm sâu trong kẽ lá cũng lích rích...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi: “Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tận vào lớp học. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến chú chim sâu đang nghiêng chiếc đầu nhỏ xinh tìm sâu trong kẽ lá cũng lích rích hót theo. Giọt nắng sớm mai như vô tình đậu trên trang vở mới, bừng sáng lung linh những ước mơ” Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? Câu 2: Xác định các từ láy có trong đoạn văn? Câu 3: Xác định phó từ có trong câu văn đầu và cho biết ý nghĩa của phó từ vừa tìm được? Câu 4: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: “Những bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ”.

0
B1: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau: a)             Qua cầu ngả nón trông cầu         Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu. b)             Qua đình ngả nón trông đình        Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.B2: Phép so sánh trong mỗi câu sau được thực hiện nhờ những từ so sánh nào?a)  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnb)  Cờ như mắt mở thức thâu...
Đọc tiếp

B1: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau:

 a)             Qua cầu ngả nón trông cầu

         Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu.

 b)             Qua đình ngả nón trông đình

        Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.

B2: Phép so sánh trong mỗi câu sau được thực hiện nhờ những từ so sánh nào?

a)  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

b)  Cờ như mắt mở thức thâu canh

     Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh.

c)  Rắn như thép, vững như đồng

     Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp

     Cao như núi, dài như sông 

     Chỉ ta lớn như biển Đông trước mặt.

d)  Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép.

B3: Tìm 5 thành ngữ có sử dụng so sánh và đặt câu với mỗi thành ngữ vừa tìm:

B4: Xác định các biện pháp tu từ từ vựng trong các ví dụ sau:

a)        Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

b)   Mẹ non cong vắt lưỡi liềm

Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ

c) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

    Ngày tháng mười chưa cười đã tối

d)         Cái cò lặn lội bờ sông 

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

e) Làm trai cho đáng nên trai

Khom lưng uốn gối gánh hai ... hạt vừng.

f) Bác đã đi rồi sao Bác ơi

   Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời

   Miền Nam đang thắng mơ ngày hội

   Đón Bác vào thăm, thấy Bác cười.

B5: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau:

a)Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
   Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
   Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
   Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
   Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
   Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.

                         ( Bếp lửa - Bằng Việt)

b) Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi con chim chiền chiện
    Hót chi mà vang trời
    Từng giọt long lanh rơi
    Tôi đưa tay tôi hứng.

                        (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)

     

 

 

  

0