K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Chọn A

Cấu hình electron nguyên tử X là: [He]2s22p4 → X là phi kim, thuộc nhóm VIA

Cấu hình electron nguyên tử Y là: [Ar]4s1 → Y là kim loại, thuộc nhóm IA.

Cấu hình electron nguyên tử Z là: [Ne]3s23p4 → Z là phi kim, thuộc nhóm VIA.

→ Liên kết hình thành giữa X và Y; Y và Z là liên kết ion.

Liên kết hình thành giữa X và Z là liên kết cộng hóa trị có cực.

5 tháng 2 2019

Đáp án A

X là F, Y là K, Z là O. Liên kết cộng hóa trị phân cực tạo bởi F và O.

20 tháng 11 2018

Đáp án B

12 tháng 11 2017

Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16, có liên kết ion.

Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.

Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có cực.

7 tháng 7 2018

Đáp án B

4 tháng 12 2021

\(X\left(Z=20\right):\left[Ar\right]4s^2\rightarrow KL\) ( do có `2e` ở lớp ngoài cùng)

\(Z\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\) ( do có `7e` ở lớp ngoài cùng)

Do là một kim loại và một phi kim nên liên kết tạo thành là liên kết ion

\(X\rightarrow X^++e\)

\(Y+e\rightarrow Y^-\)

\(X^++Y^-\rightarrow XY\)

6 tháng 7 2018

đáp án A

5 tháng 4 2017

Đáp án D

=> X thuộc chu kì 4, nhóm IA => X là kim loại điển hình

=> Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA =>Y là phi kim điển hình

Liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion => Liên kết giữa X và Y là liên kết ion

Quá trình hình thành liên kết ion giữa X và Y như sau:

15 tháng 12 2017

Đáp án A

15 tháng 12 2016

a/ntố X ở chu kì 3 \(\Rightarrow\)có 3 lớp e.nhóm IA \(\Rightarrow\)CHe kết thúc ở 3s\(^1\)\(\Rightarrow\)CHe là .\(\Rightarrow\) z=......

ntố Y có số e phân lớp P là 2\(\Rightarrow\) CHe kết thúc ở 2p\(^2\) \(\Rightarrow\) CHe là .....

ntố Z có 2Z+N=24.áp dụng công thức Z\(\le\) N\(\le\) 1,5Z.công vào mỗi vế 2Z đẻ có 2z+n=24\(\Rightarrow\) z=.....(có vài trường hợp bạn tự loại nha)

b/ từ phần a là tự suy ra đc mà!GOOD LUCK!