Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
n O 2 = 8 , 288 22 , 4 = 0 , 37 ( m o l ) ; n H 2 O = 7 , 2 18 = 04 ( m o l ) ; n N a O H = 0 , 38 . 0 , 5 = 0 , 19 ( m o l )
Bảo toàn khối lượng ta có:
m C O 2 = m E + m O 2 - m H 2 O = 12 , 52 + 0 , 37 . 32 - 0 , 4 . 18 = 17 , 16 ( g ) ⇒ n C O 2 = 17 , 16 44 = 0 , 39 ( m o l )
Ta thấy nH2O > nCO2 => ancol T là ancol no, 2 chức.
Quy đổi hỗn hợp E thành:
Vì ancol T ở điều kiện thường không hòa tan được Cu(OH)2 => x ≥ 3; mặt khác n ¯ ≥ 1
=> x = 3 và n ¯ = 24 19 là nghiệm duy nhất
Vậy CTCT của 2 axit là HCOOH: u ( mol) ; CH3COOH : v (mol)
Ta có:
Vì nH2O = c = 0,04 (mol) => HCOO-C3H6OOC-CH3: 0,02 (mol)
=> nHCOOH = 0,14 – 0,02 = 0,12 (mol)
nCH3COOH = 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol)
nC3H6(OH)2 = 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol)
% H C O O H = 0 , 12 0 , 12 + 0 , 03 + 0 , 03 + 0 , 02 . 100 % = 60 %
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng khi đốt E ⇒ mCO2 = 34,32 gam Û nCO2 = 0,78 mol < nH2O.
⇒ Ancol T thuộc loại no 2 chức mạch hở
Ta có sơ đồ:
+ PT bảo toàn oxi: 2a + 4b + 2c = 0,88 (1).
+ PT theo nH2O – nCO2: –b + c = 0,02 (2).
+ PT theo số mol NaOH pứ: a + 2b = 0,38 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ta có: a = 0,3, b = 0,04 và c = 0,06 mol.
⇒ nHỗn hợp = 0,4 mol ⇒ CTrung bình = 1,95 ⇒ 2 Axit là HCOOH và CH3COOH.
⇒ Hỗn hợp ban đầu gồm:
⇒ PT theo khối lượng hỗn hợp:
0,3(14n+32) + 0,04.[12(x+3) + 2x+4 + 64)] + 0,06.(14x + 34) = 25,04.
Û 4,2n + 1,4x = 9,24 [Với 1 < n < 2 ⇒ 0,6 < x < 3,6].
+ Vì Ancol T không hòa tan Cu(OH)2 ⇒ T là HO–[CH2]3–OH với x = 3.
⇒ n = 1,2 ⇒ nHCOOH = 0,3×(1–0,2) = 0,24 mol ⇒ %mHCOOH = 0 , 24 . 46 25 , 04 = 44 , 01 %
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng khi đốt E ⇒ mCO2 = 34,32 gam Û nCO2 = 0,78 mol < nH2O.
⇒ Ancol T thuộc loại no 2 chức mạch hở.
Ta có sơ đồ:
+ PT bảo toàn oxi: 2a + 4b + 2c = 0,88 (1).
+ PT theo nH2O – nCO2: –b + c = 0,02 (2).
+ PT theo số mol NaOH pứ: a + 2b = 0,38 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ta có: a = 0,3, b = 0,04 và c = 0,06 mol.
⇒ nHỗn hợp = 0,4 mol ⇒ CTrung bình = 1,95 ⇒ 2 Axit là HCOOH và CH3COOH.
⇒ Hỗn hợp ban đầu gồm:
⇒ PT theo khối lượng hỗn hợp:
0,3(14n+32) + 0,04.[12(x+3) + 2x+4 + 64)] + 0,06.(14x + 34) = 25,04.
Û 4,2n + 1,4x = 9,24 [Với 1 < n < 2 ⇒ 0,6 < x < 3,6].
+ Vì Ancol T không hòa tan Cu(OH)2 ⇒ T là HO–[CH2]3–OH với x = 3.
⇒ n = 1,2 ⇒ nHCOOH = 0,3×(1–0,2) = 0,24 mol ⇒ %mHCOOH = 0 , 24 . 46 25 , 04 = 44 , 01 %
Đáp án B
nH2O>nCO2 => Ancol no, hai chức, mạch hở
→ % m H C O O H = 0 , 24 . 46 25 , 04 . 100 % = 44 , 1 % ≈ 45 %
Giải thích: Đáp án B
Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E cần 0,32 mol O2.
Mặt khác để tác dụng với hết lượng E trên cần 0,2 mol NaOH thu được 2,8 gam 3 ancol cùng số mol.
Vì X, Y, Z, T đều 2 chức nên
Giải được số mol CO2 và H2O lần lượt là 0,38 và 0,28 mol
Mặt khác ta thấy:
nên các chất trong E đều no 2 chức
Ta có:
mà X,Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp, Y là đồng phân của Z, và Z là este 2 chức nên Z có ít nhất 4 C nên Y có ít nhất 4C, vậy X có ít nhất 3C.
Vậy X là C3H4O4, Y là C4H6O4, Z là C4H6O4 và T là C5H8O4.
Nhận thấy Z phải là CH3OOC-COOCH3 hoặc HCOOCH2CH2OOCH mà cho E tác dụng với NaOH thu được 3 ancol cùng số mol.
Vậy T phải tạo được 2 ancol nên T là CH3OOC-COOC2H5 nên Z phải là HCOOCH2CH2OOCH.
Gọi số mol của X, Y lần lượt là x, y, Z, T đều có số mol là z
Ta có:
Đáp án B
Ta có Y, Z là đồng phân nên Z, T là este có 2 chức
Luôn có nNaOH = nCOO = 0,2 mol, nX + nY + nZ + nT = 0,1 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y
Ta có hệ →
Ta có Mtb = 11 , 52 0 , 1 = 115,2 → X, Y là axit 2 chức, và Y là đồng phân của nhau nên tối thiểu Y phải có 4 C
→ X, Y, Z lần lượt là CH2(COOH)2 và HOOC-CH2-CH2-COOH, HCOO-CH2-CH2-OOCH
mà T lại hơn Z 14dvc → T phải có cấu tạo CH3OOC-COOC2H5
Để thu được 3 ancol có mol bằng nhau CH3OH, C2H5OH, HO-CH2-CH2-OH → nT = nZ
→ nZ = nT = 2 , 8 62 + 32 + 46 = 0,02 mol
Gọi số mol của X, Y lần lượt là a,b
Ta có hệ
Chọn đáp án C
17,28(g) E + 0,48 mol O2 → x mol CO2 + y mol H2O
nCOO = nNaOH = 0,3 mol.
Bảo toàn nguyên tố Oxi:
2x + y = 0,3 × 2 + 0,48 × 2.
Bảo toàn khối lượng:
44x + 18y = 17,28 + 0,48 × 32
⇒ giải hệ có: x = 0,57 mol; y = 0,42 mol.
● Z và T hơn kém nhau 14 đvC (ứng với 1 nhóm CH2)
⇒ Z và T có cùng số chức.
● Mặt khác, Y và Z là đồng phân
⇒ Z và T đều là este 2 chức, mạch hở.
⇒ nE = nNaOH ÷ 2 = 0,15 mol
⇒ ME = 17,28 ÷ 0,15 = 115,2.
Lại có, Z có tối thiểu 4C ⇒ Y có tối thiểu 4C
⇒ X chứa tối thiểu 3C.
⇒ X là CH2(COOH)2 ⇒ Y là C2H4(COOH)2
⇒ Z và T chứa 4C và 5C.
► Do chứa 3 ancol ⇒ Z là (HCOO)2C2H4 và T là CH3OOC-COOC2H5.
⇒ nZ = nT = nmỗi ancol = = 0,03 mol.
Đặt nX = a; nY = b ⇒ 2a + 2b = 0,3 - 0,03 × 3.
nCO2 = 3a + 4b = 0,57 - 0,03 × 4 - 0,03 × 5
⇒ giải hệ có: a = 0,06 mol; b = 0,03 mol.
Đáp án A
Bảo toàn khối lượng → mCO2 = 12,52 + 0,37. 32- 7,2 = 17,16 gam → nCO2 = 0,39 mol
Vì nH2O > nCO2 → ancol T là ancol no
Z là este hai chức tạo bởi X, Y và T → T là ancol no, 2 chức mạch hở
Gọi số mol của axit ; x mol và ancol : y mol và este là z mol
Ta có hệ
Có Ctb = 0,39: ( 0,15 + 0,03+ 0,02) = 1,95 → 2 axit là HCOOH: a mol và CH3COOH : b mol
Có a + b = 0,15
Do ancol T no, hai chức và không tác dụng với Cu(OH)2 nên số CT ≥ 3
Nếu CT ≥ 4 và số CZ ≥ 4 +2+ 1 = 7 → thì a +2b ≤ 0,39- (4. 0,03 + 7. 0,02) = 0,13 < a + b= 0,15 ( Loại) → CT= 3( HO-CH2-CH2-CH2OH)
Ta có hệ
%X = 0 , 12 0 , 15 + 0 , 03 + 0 , 02 .100% = 60%.