Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
A sai vì X thuộc nhóm IVA, Y thuộc nhóm VIA
B sai vì X thuộc chu kỳ 3
C đúng
D sai
C
Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1 trong trường hợp Cr và Cu).
Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.
Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).
=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)
Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.
Đáp án A.
Ta xét hai trường hợp sau:
- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có
(loại do nhóm IIA và IIIA)
Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có
Nhận xét các đáp án:
A đúng: Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu2+ thì Ca phản ứng với H2O có trong dung dịch trước:
Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng với OH-:
B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O:
C sai: Hợp chất của Ca với oxi là CaO
D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton
Chọn B
X và Y thuộc cùng một chu kì và hai nhóm liên tiếp (nhóm IIA và IIIA) nên ta có các trường hợp sau
Ở nhiệt độ thường X khử được nước, không khử được ion C u 2 + trong dung dịch (do sẽ phản ứng với nước trước), hợp chất với oxi có dạng CaO, trong X có 20 proton.
B
X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.
=> Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.
(không thuộc 2 chu kì)(loại).
Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).
(không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).
Vậy X là photpho (P).
Zx+zy=51
Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4
=> TH1: zy-zx=1
=>TH2: zy-zx=11