Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu mm chẵn ⇒m=2k⇒m=2k
⇒A=(2k+2n+1)(6k−2n−2)=2.(2k+2n+1)(3k−n−1)⇒A=(2k+2n+1)(6k−2n−2)=2.(2k+2n+1)(3k−n−1)
⇒A⇒A là tích của 2 và 1 số tự nhiên ⇒A⇒A là một số chẵn
- Nếu mm lẻ ⇒m=2k+1⇒m=2k+1
⇒A=(2k+1+2n+1)(6k+3−2n+2)=2(k+n+1)(6k−2n+5)⇒A=(2k+1+2n+1)(6k+3−2n+2)=2(k+n+1)(6k−2n+5)
⇒A⇒A là tích của 2 và 1 số tự nhiên ⇒A⇒Acũng là một số chẵn
Vậy AA luôn chẵn với mọi m, n tự nhiên
\(\Rightarrow2^{3n-n}=16=2^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)
Ta có : 2n là số chẵn
=> (-1)2n = 1
2n + 1 là số lẻ
=> (-1)2n+1 = -1
=> 1 + -1 = 0
Muốn hiểu lý do tại sao thì chat với mình nhé! Mình sẽ giải thích cho.
a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
a +2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Theo bảng trên ta có:
\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}
b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
lập bảng ta có:
2a+1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a
|
-11/2 loại |
-7/2 loại |
-5/2 loại |
-2 nhận |
-3/2 loại |
-1 nhận |
0 nhận |
1/2 loại |
1 nhận |
3/2 loại |
5/2 loại |
11/2 loại |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:
a \(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}
n + 5 \(⋮\) n - 2
n - 2 + 7 ⋮ n - 2
7 ⋮ n -2
Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) { -5; 1; 3; 9}
Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1
=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1
=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1
=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1
Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 3 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3
Ta có bảng:
2n+1 | n |
3 | 1 |
1 | 0 |
Vậy n =0;1
Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1
=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1
=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1
=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1
Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 3 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3
Ta có bảng:
2n+1 | n |
3 | 1 |
1 | 0 |
Vậy n =0;1
(-1)^2n +(-1)^2n+1
=1+(-1)=0
tick nhé
tick cho minh với minh mới dk 0 điểm