Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì => x = 0
y = m + 2 và y = -5 - 2m
=> m + 2 = -5 - 2m
=> m + 2m = -2 - 5
=> 3m = -7
=> m = -7/3
Để hai đồ thị hàm số y = − 2 x + m + 2 v à y = 5 x + 5 – 2 m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì − 2 ≠ 5 m + 2 = 5 − 2 m ⇔ 3 m = 3 ⇔ m = 1
Đáp án cần chọn là: A
Để hai đồ thị hàm số y = 3 x – 2 m v à y = − x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì 3 ≠ − 1 − 2 m = 1 − m ⇔ m = − 1
Đáp án cần chọn là: C
Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:
hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m
hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m
Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:
3 + m = 5 – m => m = 1
Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)
Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:
hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m
hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m
Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:
3 + m = 5 – m => m = 1
Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)
Để hai đường thẳng y=-x+(2m-3) và \(y=x+\left(\sqrt{2}m-1\right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=\sqrt{2}m-1\\-1\ne1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(m\left(2-\sqrt{2}\right)=-1+3=2\)
=>\(m=\dfrac{2}{2-\sqrt{2}}=2+\sqrt{2}\)
Hai ham số cắt nhau tại một điểm tại trục tung => x=0
=> (d1): y=-5x+m+1= -5.0+m+1 = m+1
(d2): y= 4x+7-m= 4.0+7 - m = 7-m
(d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung: <=> m+1 = 7 - m
<=> m+m= 7 - 1
<=>2m=6
<=>m=3
Vậy: y=4x+7-m=4.0+7-3=4
=> Toạ độ giao điểm: V(0;4)
Điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0
Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số:
-5x + m + 1 = 4x + 7 - m (1)
Thay x = 0 vào (1) ta có:
m + 1 = 7 - m
⇔ m + m = 7 - 1
⇔ 2m = 6
⇔ m = 6 : 2
⇔ m = 3
Vậy m = 3 thì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Ta có: pthđgđ của (d1) và (d2) là
4x+m+2=-2x-5-2m
\(\Leftrightarrow\) 6x+3m=-7
Do hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ là 0
\(\Rightarrow\)6.0+3m=-7
\(\Leftrightarrow\)m=\(\dfrac{-7}{3}\)
Vậy m=\(\dfrac{-7}{3}\)