Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Cắt tấm bìa làm 2 phần, rồi bố trí thí nghiệm như hình để quan sát được các chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
Tham khảo
Dụng cụ thí nghiệm:
-Một lõi sắt, một cuộn dây đồng.
-Một nguồn điện, 1 khóa k
-Một ít ghim kẹp giấy
Tiến hành:
Kq: Ở hai từ cực hút được nhiều ghim kẹp giấy nhất, chứng tỏ ở hai từ cực có từ trường mạnh nhất
Khi chuyển dầu dây nối từ chốt 4 sang chốt 2, lực hút lên viên bi sắt bị giảm, vì vậy nếu ta dùng 1 lực kéo nhỏ hơn là có thể kéo viên bi ra khỏi nam châm điện trên.
Khi để tự do, kim nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc.
Âm từ đồng hồ phát ra truyền đến tai khi lần lượt đi các chất: lỏng (nước) -> rắn (thành bình bằng thủy tinh) -> không khí.
Từ kết quả trên thấy góc tới và góc phản xạ bằng nhau.
Âm truyền từ bạn A đến tai bạn B bằng 2 cách:
+ Qua sợi dây nối giữa hai ống bơ.
+ Qua khoảng không khí giữa hai bạn.
+ Nam châm hút vật làm bằng sắt.
+ Nam châm không hút các vật làm bằng đồng, nhôm, nhựa, thủy tinh, gỗ.
Kết luận:
- Nam châm hút được các các vật được làm từ vật liệu từ (sắt, thép, cobalt, …)
- Nam châm không hút các vật không thuộc vật liệu từ (đồng, nhôm, …)
a. Phương án thí nghiệm
Dùng kính lúp hội tụ tia sáng từ đèn sợi đốt phát ra, dùng tờ bìa màu đen hứng tia sáng tại điểm hội tụ, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ tại điểm hội tụ.
Tiến hành thí nghiệm
+ Bật đèn sợi đốt.
+ Dùng kính lúp đặt sát đèn sợi đốt.
+ Dùng tấm bìa màu đen hứng điểm hội tụ của tia ló sau khi đi qua kính lúp.
+ Để một thời gian đủ dài sau đó dùng nhiệt kế đo nhiệt độ điểm hội tụ đó.
Kết luận:
Nhiệt độ điểm hội tụ tăng cao chứng tỏ ánh sáng mang năng lượng, quang năng được chuyển hóa thành nhiệt năng.
b. Năng lượng ánh sáng chuyển thành dạng nhiệt năng, làm cho que diêm bốc cháy.