K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

2/5= 4/10= 0,4

3/4= 75/100= 0,75

1 3/5= 1 6/10= 1,6

2 1/4= 2 25/100= 2,25

k mk nhóe

4 tháng 1 2019

\(\frac{2}{5}=0,4\)      

\(\frac{3}{4}=0,75\)

\(1\frac{3}{5}=1,6\)

\(2\frac{1}{4}=2,25\)

\(\frac{1}{4}=40\%\)

\(\frac{3}{5}=60\%\)

\(\frac{5}{8}=62,5\%\)

\(\frac{15}{16}=93,75\%\)

Chúc em học tốt!!!

27 tháng 5 2019

Trả lời :

a) \(\frac{1}{4}=25\%\)

b)\(\frac{3}{5}=60\%\)

c)\(\frac{5}{8}=62,5\%\)

d) \(\frac{15}{16}=93,75\%\)

- Study well -

27 tháng 5 2019

=25 %

=60%

=62,5%

=93,75%

hok tốt

15 tháng 1 2018

4 1/2 = 4 x 2+1/2 = 9/2

3 4/5 = 3 x 5+4/5 = 19/5

2 3/4 = 2 x 4+3/4 = 11/4

1 12/25 = 1 x 25+12/25 = 37/25

Tk mk nha

15 tháng 1 2018

mk cho bài kham khảo nha :

\(4\frac{1}{2}=\frac{9}{2}=4,5\)

\(3\frac{4}{5}=\frac{19}{5}=3,8\)

\(2\frac{3}{4}=\frac{11}{4}=2,75\)

\(1\frac{12}{25}=\frac{37}{25}=1,48\)

ok k mk nha

4 tháng 11 2018

THÔNG CẢM MK LÀM BÀI 1 THÔI

ta có số lớn nhất có 2 chữ số là 99

ta thêm vào số bé chữ số 0 thì được số lớn =>số lớn gấp số bé 10 lần 

ta có sơ đồ

số bé 1 phần

số lớn 10 phần

số lớn là

99:(10+1)x10=90

số bé là 

90:10=9

Đ/S.....

4 tháng 11 2018

HIỆU CỦA CHIỀU DÀI VÀ RỘNG LÀ

9X2=18(M)

TA CÓ SƠ ĐỒ

CHIỀU RỘNG 2 PHẦN

CHIỀU DÀI 5 PHẦN

CHIỀU RÔNG LÀ

18:(5-2)x2=12(M)

CHIỀU DÀI LÀ 

12+18=30(M)

S MẢNH ĐẤT LÀ 

12x30=360(m2)

Đ/S.....

22 tháng 12 2017

\(a.\frac{4}{5}=0,8=80\%\)

\(b.\frac{5}{25}=\frac{1}{5}=0,2=20\%\)

\(c.\frac{1}{4}=0,25=25\%\)

\(d.\frac{3}{10}=0,3=30\%\)

\(e.0,723=72,3\%\)

\(g.1,35=135\%\)

\(h.0,2=20\%\)

\(i.4,568=456,8\%\)

22 tháng 12 2017

a)80%

b)20%

c)25%

d)30%

e)72,3

g)135%

h)20%

i)456,8%

1. Mik viết lần lượt là : XII; XLVII; LIV; C; M.

2. \(4\frac{1}{5}=\frac{42}{10}\)

3.      0,2 = 20%; 0,75 = 75%; 0,1 = 10%.

15 tháng 12 2021

1.  XII   ,    XLVII         , LIV               , C          , M

2. \(4\frac{1}{5}=\frac{21}{5}\)

3. 0,2 = 20%                             ,    0,75 = 75%

   0,1 = 10 %

24 tháng 7 2017

a)2 phần 5

b)4 phần 5

24 tháng 7 2017

\(\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times\frac{4}{5}=\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{2}:\frac{3}{4}:\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\times\frac{4}{3}\times\frac{6}{5}=\frac{1\times2\times2}{5}=\frac{4}{5}\)

Bài 1: Viết các ssos thập phân sau thành phân số thập phânA) 0,45=.....     B)1,325=....    C)0,038=....    D)12,005=....Bài 2:Viết các số sau thành số thập phânA)\(\frac{45}{10}\)=.....         B)4\(\frac{5}{100}\)=.....      C)\(\frac{4}{5}\)=......      D)3\(\frac{16}{25}\)=.....Bài 3:Trước đây mua 16kg gạo phải trả 72.000 đồng. Hiện nay giá mỗi kg gạo giảm đi 500 đồng. Hỏi với số tiền như vậy thì theo giá hiện nay sẽ mua...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết các ssos thập phân sau thành phân số thập phân

A) 0,45=.....     B)1,325=....    C)0,038=....    D)12,005=....

Bài 2:Viết các số sau thành số thập phân

A)\(\frac{45}{10}\)=.....         B)4\(\frac{5}{100}\)=.....      C)\(\frac{4}{5}\)=......      D)3\(\frac{16}{25}\)=.....

Bài 3:Trước đây mua 16kg gạo phải trả 72.000 đồng. Hiện nay giá mỗi kg gạo giảm đi 500 đồng. Hỏi với số tiền như vậy thì theo giá hiện nay sẽ mua được bao nhiêu kg gạo?

Bài 4:Một vòi nước chảy vào bể.Gio đầu chảy được \(\frac{2}{9}\)bể, giờ sau chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Như vậy trung bình mỗi giờ vòi chảy được 900 lít nước. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước?

Bài 5:Cho 3 chữ số 0 ;1 ; 2, hãy viết tất cả các số thập phân có 3 chữ số khác nhau mà phần thập phân có 2 chữ số.

0
20 tháng 11 2017

\(\frac{3}{5}=0,6\)

\(\frac{1}{4}=0,25\)

\(\frac{45}{6}=7,5\)

21 tháng 11 2017

\(\frac{3}{5}=0,6\)
\(\frac{1}{4}=0,25\)
\(\frac{45}{6}=7,5\)

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.