K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Các số tự nhiên nhỏ hơn 1000 gồm các số có 1 chữ số, có 2 chữ số hoặc 3 chữ số.

+ Số có 1 chữ số chia hết cho 5 là: 0 và 5 => có 2 số.

+ Số có 2 chữ số chia hết cho 5:

Hàng đơn vị là 0: chữ số hàng chục có 9 cách chọn.

Hàng đơn vị là 5: chữ số hàng chục có 8 cách chọn (khác 0).

=> Có \(9 + 8 = 17\) (số)

+ Số có 3 chữ số chia hết cho 5:

Hàng đơn vị là 0: chữ số hàng trăm có 9 cách chọn, hàng chục có 8 cách chọn.

Hàng đơn vị là 5: chữ số hàng trăm có 8 cách chọn, hàng chục có 8 cách chọn.

=> Có 9.8+8.8 = 136 (số)

Vậy có tất cả \(2 + 17 + 136 = 155\) số thỏa mãn ycbt.

13 tháng 5 2016

Các số lẻ có 2 chữ số giống nhau là:

     11 , 33 , 55 , 77 , 99 .

Ta thấy mỗi số hơn kém nhau 22 đơn vị (33-11=22.......)

Số lượng số hạng là:

    (99-11):22+1=5(số)

Tống của tất cả các số lẻ có 2 chữ số giống nhau là :

  (99+11)x5:2=275 

Tổng của tất cả các số lẻ có 2 chữ số giống nhau được gấp lên 9 lần là :

  275x9=2475 

10 tháng 5 2016

Gọi số cần tìm là: abc 

     Các số có 2 chữ số được tạo thành là; ab; ba; ac; ca; bc; cb

Ta có: abc = ab + ba + ac + ca + bc + cb

            a x 100 + b x 10 + c = 22 x a + 22 x b + 22 x c

            78 x a = 12 x b + 21 x c

             26 x a = 4 x b + 7 x c

4 x b + 7 x c lớn nhất là 4 x 9 + 7 x 9 = 99 nên a chỉ có thể bằng 1;2; 

cần tìm số lớn nhất nên thử a = 3 => 4 x b + 7 x c = 52 là số chẵn

nên c phải chẵn => c = 4 và b = 6 thoả mãn

Đáp số: 264

10 tháng 5 2016

Sai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Từ 4 chữ số 0, 1, 2, 3:

- Hàng trăm có 3 cách chọn.

- Hàng chục có 3 cách chọn.

- Hàng đơn vị có 2 cách chọn.

Vậy có tất cả 3.3.2 = 18 số tự nhiên khác nhau có 3 chữ số được lập từ 0, 1, 2, 3.

b) - Trường hợp 1: hàng đơn vị là số 0 như vậy hàng trăm có 3 cách chọn, hàng chục có 2 cách chọn.

Có tất cả 1. 2. 3 = 6 số có thể lập được.

- Trường hợp 2: hàng đơn vị là số 2 như vậy hàng trăm có 2 cách chọn, hàng chục có 2 cách chọn.

Có tất cả 1. 2. 2 = 4 số có thể lập được.

Vậy có thể lập 6 + 4 = 10 số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau.

\(\overline{abcde}\)

TH1: e=0

e có 1 cách chọn

Chữ số 2 có 4 cách chọn

ba chỗ còn lại có 4*3*2=24 cách

=>Có 4*24=96 cách

TH2: e=5; a=2

a,e có 1 cach

b có 4 cách

c có 3 cách

dcó 2 cách

=>Có 4*3*2=24 cách

TH3: e=5; a<>2

e có 1 cách chọn

a có 3 cách chon

số 2 có 3 cách

hai số còn lại có 3*2=6 cách

=>Có 3*3*6=54 cách

=>CÓ 96+24+54=174 số

3 tháng 5 2016

Ta có:

Từ 100\(\rightarrow\)190 có 20 chữ số 0

Từ 200\(\rightarrow\)290 có 20 chữ số 0

Từ 300\(\rightarrow\)390 có 20 chữ số 0

Từ 400\(\rightarrow\)490 có 20 chữ số 0

Số 500 có 2 chữ số 0

          Do đó từ 1 đến 500 có số chữ số 0 là:

                20x4+2=82(chữ số 0)

Xét chữ số 0 ở hàng đơn vị thì ta có dãy số:

100;110;120;...;500

Số chữ số 0 có từ hàng đơn vị là:

    (500-100):10+1=41 (chữ số 0)

Xét chữ số 0 ở hàng chục từ số 100 tới 190

Ta có dãy số 100;101;102;...;109

Số chữ số 0 có từ hàng chục từ số 100 tới 190

      (109-100):1+1=10 (chữ số 0)

 

Xét chữ số 0 ở hàng chục từ số 200 tới 290

Ta có dãy số 200;201;202;...;209

Số chữ số 0 có từ hàng chục từ số 100 tới 190

      (209-200):1+1=10 (chữ số 0)

Tương tự em cũng giải như thế đến hết số 490(em tự làm)

Số chữ số 0 có từ hàng chục từ số 100 tới 490 là

10+10+10+10=40(chữ số 0)

Ta có số 500 có 1 chữ số 0 ở hàng chục

Số chữ số 0 có từ hàng chục từ số 100 tới 500 là

    40+1=41(chữ số 0)

=>Số chữ số 0 có từ hàng chục,đơn vị từ số 100 tới 490 là

         41+41=82(chữ số 0)

NV
21 tháng 4 2023

Không gian mẫu: \(A_6^3=120\)

Gọi số cần lập có dạng \(\overline{abc}\)

Số chia hết cho 5 \(\Rightarrow c=5\) (1 cách chọn)

Chọn và hoán vị cặp ab: \(A_5^2=20\) cách

\(\Rightarrow1.20=20\) số chia hết cho 5

Xác suất: \(P=\dfrac{20}{120}=\dfrac{1}{6}\)

15 tháng 5 2016

     Đặt A=1+2+3+4+ ...+n=aaa

Ta có:1+2+3+4+ ...+n=aaa

         (1+n).n:2=a.111

         (1+n).n:2=a.3.37

         (1+n).n=a.3.37.2

   Vì a.3.37.2 chia hết cho 37

Nên (1+n).n cũng chia hết cho 37

           Vậy n hoặc ( n + 1 ) phải chia hết cho 37

Mà a.3.29.3.2

     \(\Rightarrow\) a.3.254

Nên n hoặc n+1 không thể là 74

              Ta có 36.37 hoặc 37.38

Vì 38 không chia hết cho 6 nên n=36 và n+1=37

     Vậy n = 36

15 tháng 5 2016

Ta có 1+2+3+...+n=aaa(n,aEN)

   <=>  n*(n+1):2=a*111

   <=>  n*(n+1):2=a*3*37

   <=>n*(n+1)=a*3*2*37

  <=>n*(n+1)=6a*37(1)

Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

Nên 6a và 37 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp 

=>6a=36 hoặc 6a=38

       a=6              a=19/3(loại vì aEN)

Thay a=6 vào (1) ta có

n*(n+1)=36*37

=>n=36

 

10 tháng 10 2016

Gọi B là tổng các chữ số của A. Ta có A = 123456...9899100

Lúc này ta cần tính B = 1 + 2 + ... + 8 + 9 + 1 +0 +1 + 1 + ... + 9 + 9 + 1 + 0 + 0

Ta sẽ tính sác xuất xuất hiện ( tức tần số suất hiện ) của các chữ số 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 8 ; 9

Ta sẽ thấy 0 xuất hiện 11 lần ; 1 xuất hiện 21 lần còn các chữ số còn lại là 2 ; 3 ;... ;9 thì xuất hiện 20 lần

Vậy B = 0 x 1 + 1 x 21 + ( 2 + 3 + ... + 9 ) x 20 = 901 ko chia hết cho 9 nên ko thể chia hết cho 2007