Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghịch đảo của 3 là 1/3
Ta có :
\(\frac{1}{3}=\frac{1}{6}=\frac{3}{9}=\frac{4}{12}=\frac{5}{15}=\frac{6}{18}\)
\(\frac{6}{18}=\frac{1+2+3}{18}\)
\(=\frac{1}{18}+\frac{1}{9}+\frac{1}{6}\)
Nghịch đảo của phép tính trên là :
\(18+9+6\)
Vậy nghịch đảo của 3 viết dưới dạng các nghịch đảo của 3 số tự nhiên khác nhau là:
18 ; 9; 6
* Sai thì cho mk xl nhó *
a) 6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) 30= 13+17= 7+23
32=3+29 = 19+13
a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)
+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3
+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2
Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố
=> n là tổng quát của các số nguên tố
6= 3+3
7= 2+5
8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)
b) CM như câu trên:
30= 7+23
32=19+13
a) \(8=2^3\)
\(16=4^2\)
\(27=3^3\)
\(81=9^2\)
\(100=10^2\)
b) \(1000=10^3\)
\(1,000,000=10^6\)
\(1,000,000,000=10^9\)
100.000 } 12 chữ số 0 = 10^12
Chứng minh: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố" dựa trên mệnh đề EuLer sau:
" Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố"
C/Minh: Gọi số tự nhiên đó là n (n > 5)
+) Nếu n chẵn => n = 2 + m trong đó m chẵn, m > 3
+) Nếu n lẻ => n = 3 + m trong đó m chẵn ; m > 2
Theo mệnh đề EuLer => m được viết dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố
=> n viết dưới dạng tổng của số nguyên tố
Vậy.....
bài làm
- Nếu n chẵn => n = 2 + m trong đó m chẵn, m > 3
- Nếu n lẻ => n = 3 + m trong đó m chẵn ; m > 2
< => m được viết dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố
=> n viết dưới dạng tổng của số nguyên tố
Vậy.....................
hok tốt