Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) 2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2
(2) 3M + 4mHNO3 \(\rightarrow\) 3M(NO3)m + 2mH2O + mNO
Do V\(H_2\) = VNO nên n\(H_2\) = nNO = x (mol)
Theo (1) : nM = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol)
Theo (2) : nM = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol)
Theo bài : \(\dfrac{2x}{n}\) = \(\dfrac{3x}{m}\) \(\rightarrow\) m = \(\dfrac{3}{2}\) n ( Vậy kim loại có hóa trị II và III)
Theo (1) : n\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n)
Theo (2) : n\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m)
Theo bài ta có :
\(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n) . 1,905 = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m) \(\rightarrow\) 1,905 . M + 67,6275.n = M + 62m \(\rightarrow\) 0,905M + 67,275n - 62 . \(\dfrac{3}{2}\) n = 0 \(\rightarrow\) 0,905M = 27,725n \(\rightarrow\) M \(\approx\) 28n Chọn n= 2 , M = 56 (Fe ) < thỏa mãn kim loại hóa trị II và III> Vậy .... Ciao_
Là phản ứng giữa một acid và một base để tạo ra muối và nước.
Phản ứng tổng quát:Acid + Base → Muối + Nước
Ví dụ như:HCl + NaOH → NaCl + H2O
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Vì Cu không tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng :
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
\(n_{Mg}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=6-4,8=1,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Ta có:
\(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)
\(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)
\(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)
Ta thấy
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
\(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng dư thì chỉ có Fe và Mg phản ứng; nên khối lượng CU là 1,28 gam
\(\text{ -> nCu=0,02 mol}\)
\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2; Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2}\)
Gọi số mol Fe và Mg lần lượt là x, y -> nH2=x+y =1,456/22,4=0,065 mol
Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư
\(\text{2Fe + 6 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O}\)
\(\text{Mg + 2H2SO4 -> MgSO4 + SO2 + H2O }\)
\(\text{Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + H2O }\)
Theo ptpu: nSO2=3/2nFe+nMg+nCu=1,5x+y+0,02=0,105
\(\text{Giải được x=0,06; y=0,005}\)
\(\text{-> a=mFe+mCu +mMg=4,76 gam }\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{%Fe=70,59%}\\\text{ %Cu=26,89%}\\\text{%Mg=2,52%}\end{matrix}\right.\)
Gọi kim loại cần tìm hóa trị I là M
\(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl}\)
=> \(9,2+m_{Cl_2}=23,4\)
=> \(m_{Cl_2}=23,4-9,2=14,2\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}0,2\left(mol\right)\)
\(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)
mol 0,4 0,2
=> \(M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(Na\right)\)
Vậy Kim Loại M là Na
Chúc bạn học tốt!!!
Các chất ở cùng một ý thì đều tương tự nhau, nên mỗi ý cô viết 1 ví dụ nhé
a. MgCO3 → MgO + CO2
b. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
c. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2