Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A.
y' = 4 x 3 - 4x.
Tiếp tuyến phải tìm đi qua điểm có hoành độ thỏa mãn
4 x 3 - 4x = 24 ⇔ x 3 - x - 6 = 0 ⇔ (x - 2)( x 2 + 2x + 3) = 0 ⇔ x = 2.
Do đó phương trình tiếp tuyến phải tìm là
y - y(2) = 24(x - 2) ⇔ y = 24x - 43.
Đáp án: A.
y' = 4 x 3 - 4x.
Tiếp tuyến phải tìm đi qua điểm có hoành độ thỏa mãn
4 x 3 - 4x = 24 ⇔ x 3 - x - 6 = 0 ⇔ (x - 2)( x 2 + 2x + 3) = 0 ⇔ x = 2.
Do đó phương trình tiếp tuyến phải tìm là
y - y(2) = 24(x - 2) ⇔ y = 24x - 43.
Ta có y ' = x 2 - 4 x + 3 . Tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng y = 3x - 1 nên hệ số góc của tiếp tuyến là k = 3.
Xét y' = 3 <=> x 2 - 4 x = 0
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại A(0;1) có hệ số góc k = 3 là y = 3x + 1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại B(4; 7/3) có hệ số góc k = 3 là
Chọn đáp án D.
a) Học sinh tự làm
b) Ta có: y′ = –4 x 3 – 2x
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x/6 – 1 nên tiếp tuyến có hệ số góc là –6. Vì vậy:
–4 x 3 – 2x = –6
⇔ 2 x 3 + x – 3 = 0
⇔ 2( x 3 – 1) + (x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(2 x 2 + 2x + 3) = 0
⇔ x = 1(2 x 2 + 2x + 3 > 0, ∀x)
Ta có: y(1) = 4
Phương trình phải tìm là: y – 4 = -6(x – 1) ⇔ y = -6x + 10
Lời giải:
Ta có \(y=\frac{3x+6}{x-1}\Rightarrow y'=\frac{-9}{(x-1)^2}\)
Gọi tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị C là \(M\left(x_0,\frac{3x_0+6}{x_0-1}\right)\)
PTTT: \(y=f'(x_0)(x-x_0)+f(x_0)\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{-9}{(x_0-1)^2}(x-x_0)+\frac{3x_0+6}{x_0-1}=\frac{-9x}{(x_0-1)^2}+\frac{3x_0^2+12x_0-6}{(x_0-1)^2}\)
Để ĐT trên song song với \(d:3x+4y-21=0\) thì:
\(\frac{-9}{(x_0-1)^2}=\frac{-3}{4}\Leftrightarrow x_0=1\pm 2\sqrt{3}\)
Do đó PTTT là: \(y=\frac{-3x}{4}+\frac{15\pm 12\sqrt{3}}{4}\Leftrightarrow 3x+4y-(15\pm 12\sqrt{3})=0\)
a)
b) Tịnh tiến (C) song song với trục Ox sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị (C1) của hàm số.
y = f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3(x + 1) + 1 hay f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3x + 4 (C1)
Lấy đối xứng (C1) qua trục Ox, ta được đồ thị (C’) của hàm số y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4
c) Ta có: ( x + 1 ) 3 = 3x + m (1)
⇔ ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 = m – 4
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đường :
y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 (C’) và y = m – 4 (d1)
Từ đồ thị, ta suy ra:
+) m > 5 hoặc m < 1: phương trình (1) có một nghiệm.
+) m = 5 hoặc m = 1 : phương trình (1) có hai nghiệm.
+) 1 < m < 5 , phương trình (1) có ba nghiệm.
d) Vì (d) vuông góc với đường thẳng:
nên ta có hệ số góc bằng 9.
Ta có: g′(x) = 3 ( x + 1 ) 2 – 3
g′(x) = 9 ⇔
Có hai tiếp tuyến phải tìm là:
y – 1 = 9(x – 1) ⇔ y = 9x – 8;
y + 3 = 9(x + 3) ⇔ y = 9x + 24.
Ta có
Gọi là một điểm thuộc đồ thị hàm số. Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm M là:
Theo đề bài ta có đường thẳng
+) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại là: (tm)
+) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại là: ( ktm do ≡ (d) )
Chọn B