Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
● Xi-mông là cậu bé độ 7-8 tuổi, có hoàn cảnh đáng thương và thường bị lũ bạn trêu chọc vì không có bố.
● Xi-mông định ra bờ sông tự tử nhưng trước cảnh đẹp của bầu trời, nỗi nhớ mẹ khiến em khóc và không thực hiện được ý định.
● Khi gặp bác Phi- líp em đã trút hết nỗi lòng, mắt đẫm lên, cảm giác buồn tủi. Đó là sự bất lực, tuyệt vọng của đứa trẻ.
● Khi gặp mẹ, em òa khóc, đau đớn.
● Khi bác Phi- líp đồng ý làm bố, em vui mừng phấn khích.
● Hôm sau gặp bạn bè, em đã không còn sợ chúng trêu vì em biết bây giờ mình đã có bố.
I. Tác giả - Tác phẩm
1. Tác giả
Guy đơ Mô-pa-xăng ( 1850-1893) là nhà văn Pháp. Ông là tác giả của hơn 300 truyện ngắn nổi tiếng là truyện "Viên mỡ bò" và một số tiểu thuyết khác như " Một cuộc đời", " Ông bạn đẹp",..
2. Tác phẩm
Tóm tắt : Chị Blăng - sốt bị một người đàn ông lừa dối nên sinh ra Xi - mông. Xi - mông đến lớp bị các bạn khác trêu là không có bố. Em vô cùng đau khổ và định tự tử. Phi-líp một bác thợ rèn, gặp em, muốn giúp em nên đã hữa sẽ cho em một ông bố. Không ngờ Xi - mông tin tưởng và dẫn về gặp mẹ. Trước yêu cầu tha thiết của Xi - mông, bác Phi lip phải nhận làm bố để Xi - mông yên lòng. Từ việc đùa an ủi Xi - mông, Phi Lip nghiêm túc cầu hôn chị Blăng - sốt và họ trở thành một gia đình hạnh phúc.
Đoạn trích là đoạn giữa của tác phẩm khi Blăng - sốt định tự tử và gặp Phi lip rồi bác dẫn Blăng - sốt về nhà nhận làm bố em
II. Trả lời câu hỏi
1. Đoạn văn trích chia làm 4 phần
- Phần đầu : Nỗi tuyệt vọng của Xi - mông
- Phần thứ 2 : Phi - líp gặp Xi - mông và hứa cho em một ông bố
- Phần thứ 3 : Phi líp đưa Xi - mông về nhà trả cho chị Blăng - sốt và nhận làm bố của em
- Phần thứ 4 : Xi - mông đến trường tin tưởng nói với các bạn rằng bố em là Philip
2. Xi - mông đau đớn vì em bị các bạn chê là không có bố. Tất cả các bạn đều có bố. Riêng Xi - mông thì không. Em đau đớn đến mức định ra bờ sông để tự tử. Nhưng cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai ý định đó. Tuy vậy, em vẫn vô cùng đau khổ. Nhà văn diễn tả em khóc rất nhiều. Nghĩ đến mẹ, em lại khóc, em đọc kinh nhưng không đọc được vì những cơn nức nở lại kéo đến, em chỉ khóc hoài. Về nhà, em lại òa khóc và nói em không bị lạc đường mà muốn nhảy xuống sông vì không có bố.
Nỗi đau khổ còn thể hiện ở giọng nghẹn ngào, mắt đẫm lệ khi
I. Tác giả - Tác phẩm
1. Tác giả
Guy đơ Mô-pa-xăng ( 1850-1893) là nhà văn Pháp. Ông là tác giả của hơn 300 truyện ngắn nổi tiếng là truyện "Viên mỡ bò" và một số tiểu thuyết khác như " Một cuộc đời", " Ông bạn đẹp",..
2. Tác phẩm
Tóm tắt : Chị Blăng - sốt bị một người đàn ông lừa dối nên sinh ra Xi - mông. Xi - mông đến lớp bị các bạn khác trêu là không có bố. Em vô cùng đau khổ và định tự tử. Phi-líp một bác thợ rèn, gặp em, muốn giúp em nên đã hữa sẽ cho em một ông bố. Không ngờ Xi - mông tin tưởng và dẫn về gặp mẹ. Trước yêu cầu tha thiết của Xi - mông, bác Phi lip phải nhận làm bố để Xi - mông yên lòng. Từ việc đùa an ủi Xi - mông, Phi Lip nghiêm túc cầu hôn chị Blăng - sốt và họ trở thành một gia đình hạnh phúc.
Đoạn trích là đoạn giữa của tác phẩm khi Blăng - sốt định tự tử và gặp Phi lip rồi bác dẫn Blăng - sốt về nhà nhận làm bố em
II. Trả lời câu hỏi
1. Đoạn văn trích chia làm 4 phần
- Phần đầu : Nỗi tuyệt vọng của Xi - mông
- Phần thứ 2 : Phi - líp gặp Xi - mông và hứa cho em một ông bố
- Phần thứ 3 : Phi líp đưa Xi - mông về nhà trả cho chị Blăng - sốt và nhận làm bố của em
- Phần thứ 4 : Xi - mông đến trường tin tưởng nói với các bạn rằng bố em là Philip
2. Xi - mông đau đớn vì em bị các bạn chê là không có bố. Tất cả các bạn đều có bố. Riêng Xi - mông thì không. Em đau đớn đến mức định ra bờ sông để tự tử. Nhưng cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai ý định đó. Tuy vậy, em vẫn vô cùng đau khổ. Nhà văn diễn tả em khóc rất nhiều. Nghĩ đến mẹ, em lại khóc, em đọc kinh nhưng không trả lời bác Phi líp, ở giọng nói luôn ngắt quãng xen những tiếng nấc buồn tủi
3. Chị Blăng - sốt là một phụ nữ tốt. Ngôi nhà của chị là một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ. Một mình chị chịu đựng để nuôi Xi - mông khôn lớn. Thái độ của chị với bác Phi líp là một thái độ nghiêm túc, đúng mực. Chị vô cùng thương con khi nghe con khóc vì chuyện không có bố, chị đã đỏ mặt ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi.
4. bác Phi - líp khi gặp Xi - mông thì mìm cười vì chuyện em nói không có bố. Chỉ vì muốn an ủi em nên đã nói rằng người ta sẽ cho Xi - mông một ông bố. Trên đường đưa Xi - mông về nhà, bác nghĩ rằng mẹ của chú bé đã có một tuổi xuân lầm lỡ thì rất có thể lại lỡ lầm. Nhưng khi nhìn thấy chị Blăng - sốt thì bỗng bác tắt nụ cười và trở nên lúng túng, e dè, nói năng ấp úng. Khi đối đáp với Xi - mông, bác coi như một chuyện đùa, nhận làm bố em. Nhưng chính sự hồn nhiên, ngây thơ của Xi - mông đã làm cho Phi - líp cảm mến em. Hành động nhấc bổng em lên và hôn vào hai má em chứng tỏ điều đó. Diễn biến tâm trạng của bác Phi-lip vừa phức tạp, vừa bất ngờ
HS viết được đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật. về cơ bản phải nêu bật được các nội dung sau:
- Ngoại hình: “Cao lớn, vạm vỡ, râu tóc đen, quăn” và một sức mạnh phi thường “Bàn tay chắc nịch và giọng nói ồm ồm”.
- Khi Xi – mông tuyệt vọng, bác an ủi và đưa em về nhà
- Nhận lời làm bố của Xi – mông khi thấy em chịu nhiều tổn thương.
- Cầu hôn mẹ của Xi – mông để trở thành bố thật của em.
→ Là người nhân hậu, đứng đắn, yêu thương trẻ thơ.
→ Thông qua nhân vật, tác giả gửi gắm thông điệp của đoạn trích: thức tỉnh học sinh về lòng thương yêu bè bạn mà mở rộng ra là lòng thương yêu con người, sự đồng cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác.
Tk:
Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng. Nó giống như ngọn đèn chiếu sáng tâm hồn con người giữa đêm dài tăm tối. Những người thân trong gia đình luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất. Họ yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng ta giữa cuộc đời nhiều giông bão. Nhờ có tình cảm gia đình, con người được sống trong hạnh phúc, được phát triển một cách toàn diện và chắc chắn trong tương lai sẽ trở thành người có ích cho xã hội. Ngược lại, những người phải sống trong một gia đình bất hạnh thường sẽ gặp lại những chấn thương về tinh thần. Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải phải bảo vệ tình cảm gia đình.
Truyện ngắn Bố của Xi-mông của nhà văn Pháp Mô-pa-xăng đã khắc họa thành công tâm trạng của ba nhân vật chính trong truyện là Xi-mông, bác Phi-lip và chị Blăng-sốt, qua đó tác giả nhắc nhở chúng ta lòng yêu thương con người.
Nhà văn viết truyện ngắn theo trình tự sự việc, qua từng sự việc đó, các nhân vật thể hiện tâm trạng và tính cách của mình. Trong truyện ngắn, mỗi nhân vật có một hoàn cảnh khác nhau nhưng giữa họ có một điểm chung là tình cảm của họ dành cho nhau rất chân thành.
Xi-mông là em bé có hoàn cảnh éo le. Em không có bố, em lớn lên trong sự dạy dỗ của mẹ mà thiếu tình thương của bố. Đến khi đi học, ngày đầu tiên em đến trường đã bị sự chế giễu của bạn bè. Hoàn cảnh đó đã làm em tuyệt vọng và em quyết tìm đến cái chết. Tuy nhiên, cũng như bao đứa trẻ khác, em là người ham chơi đến nỗi quên mất ý định ban đầu của mình. Ra bờ sông để tự tử, thấy cảnh đẹp, thấy chú nhái xanh, em quên mất ý định tự tử của mình và vui với những trò hấp dẫn. Nhưng chợt nhớ lại ýnghĩa ban đầu, em buồn bã khóc, khóc hoài. Trong đầu em lúc đó không thể nghĩ ra điều gì, không thể nào nghĩ ra cách để em có bố. Gặp bác Philip và bác hứa cho em một người bố, em như quên tất cả và vui vẻ theo bác về nhà như không có chuyện gì xảy ra trước đó. Tính cách trẻ con của Xi- mông được tác giả khắc họa rất thành công, nó vừa thể hiện được sự ngâythơ nhưng đồng thời cũng là cho thấy niềm khát khao có bố của em.
Nếu như trong truyện Những đứa trẻ, nhà văn Go-rơ-ki thể hiện lòng thương cảm đối với những em bé sống thiếu tình thương của mẹ thì trong truyện Bốcủa Xi-mông,Mô-pa-xăng lại thông cảm với sộ phận của những em bé sống thiếu tình thương và sự dạy dỗ của cha. Tình thương và lòng nhân ái luôn hiện hữu trong mỗi chi tiết truyện. Với tình thương của mình, không những bác Phi-lip làm cho Xi-mông từ bỏ cái ý định tự tử của mình mà còn mang lại cho em sự lạc quan, tin tưởng, tạo ra một chỗ dựa tinh thần vững chắc cho em. Không những thế, sự hi sinh của bác còn tạo cho người mẹ vững tâm hơn trong cuộc sống. Tình thương đã làm thay đổi tất cả. Đó là giá trị cao cả của tác phẩm và cũng là thông điệp tác giả muốn gửi gắm cho người đọc.