K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2021

- Sử dụng công thức v = s/t để tính vận tốc của học sinh đó. ... Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là vtb = s/t; từ đó có thể suy ra các công thức liên quan s = vtb. t hay t = s/vtb.

15 tháng 5 2021

Sử dụng công thức v = s/t để tính vận tốc của học sinh đó. ... Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là vtb = s/t; từ đó có thể suy ra các công thức liên quan s = vtb. t hay t = s/vtb.

25 tháng 4 2016

chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian

Công thức: t=\(\frac{s}{v}\)

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian:

Công thức t=\(\frac{s_1+s_2+s_3+...+s_n}{v_1+v_2+v_3+...+v_n}\)

27 tháng 4 2016

camon

 

1 tháng 8 2018

-Chuyển động cơ học là : sự chuyển dời hay còn gọi là chuyển động vị trí trong không gian của các vật dụng hoặc là sự thay đổi vị trí của 1 vật nào đó theo 1 thời gian nhất định so với vật khá . Hay nói theo một cách ngắn gọn và dễ hiểu hơn thì : khi vị trí của vật này so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật cột mốc .

VD : một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện.

-vì một vật có thể được coi là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật kia.

-Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là :

+ Chuyển động thẳng.

+ Chuyển động cong.

+ Chuyển động tròn (là chuyển động cong đặc biệt)

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.

*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:

+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.

Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: V=StV=St

Trong đó: VV là vận tốc.

SS là quãng đường đi được.

tt là thời gian đi được.

*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

 v = (s+ s2) : (t1 + t2)

Mk ko bt vẽ phân số nên mk vt tạm thế này, bn nhớ viết theo phân số nhé! Chúc bn học tốt! ok

 Mà vt theo phân số thì nhớ bỏ ngoặc hha bn!!!

11 tháng 4 2016

quãng đường bằng phẳng trục bánh xe chuyển động đều vì các bánh xe luôn chạm mặt đất

còn quãng đường gập ghềnh nhiều sỏi đá thì bánh xe có cái ko thể chạm mặt đất, hoặc có các phải quay nhanh để theo các bánh xe kia tiến tiếp

a) Chuyển động của ô tô là chuyển động không đều vì có lúc ô tô đi nhanh, có lúc đi chậm, có lúc lại dừng đèn đỏ,...

b) \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{162}{3}=54\) (km/h)

\(54\)km/h \(=\dfrac{54000m}{3600s}=15\)m/s

24 tháng 6 2020

a/ Vận tốc của bạn A là :

\(v=\frac{s}{t}=\frac{50}{75}=\frac{2}{3}\left(m\backslash s\right)=2,4\left(km\backslash h\right)\)

b/ Chuyện động của bạn A là chuyển động không đều, vì chuyển động của bạn A là chuyển động mà vận tốc luôn thay đổi độ lớn theo thời gian .

24 tháng 6 2020

Mik cảm ơn nhoa

31 tháng 3 2016

a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF

    Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD

b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )

    Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)

   Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )

- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên

 

5 tháng 4 2016

A, chuyển động đều: DF

chuyển động không đều: AD

B,                                                              Bài giải

                 tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:

                                  0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s

                                                    đáp số: 0,05 m/s

- quãng đường AD= 0,05 m/s

-quãng đường DF= 0,1m/s

=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên

tick tôi

#Nhung <3 Thiên

 

 

18 tháng 10 2017

a) Một cục đá trượt đi chứng tỏ tàu không còn chuyển động thẳng đều nữa

b) Nếu cục đá trượt ngược chiều chuyển động của tàu thì vận tốc của tàu tăng c) Cục đá chuyển về phía bên tay phải nếu vận tốc tàu giảm d) lúc tàu có vận tốc tăng thì cục đá chuyển về phía tay trái