Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sử dụng công thức v = s/t để tính vận tốc của học sinh đó. ... Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là vtb = s/t; từ đó có thể suy ra các công thức liên quan s = vtb. t hay t = s/vtb.
Sử dụng công thức v = s/t để tính vận tốc của học sinh đó. ... Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là vtb = s/t; từ đó có thể suy ra các công thức liên quan s = vtb. t hay t = s/vtb.
quãng đường bằng phẳng trục bánh xe chuyển động đều vì các bánh xe luôn chạm mặt đất
còn quãng đường gập ghềnh nhiều sỏi đá thì bánh xe có cái ko thể chạm mặt đất, hoặc có các phải quay nhanh để theo các bánh xe kia tiến tiếp
-Chuyển động cơ học là : sự chuyển dời hay còn gọi là chuyển động vị trí trong không gian của các vật dụng hoặc là sự thay đổi vị trí của 1 vật nào đó theo 1 thời gian nhất định so với vật khá . Hay nói theo một cách ngắn gọn và dễ hiểu hơn thì : khi vị trí của vật này so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật cột mốc .
VD : một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện.
-vì một vật có thể được coi là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật kia.
-Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là :
+ Chuyển động thẳng.
+ Chuyển động cong.
+ Chuyển động tròn (là chuyển động cong đặc biệt)
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: V=StV=St
Trong đó: VV là vận tốc.
SS là quãng đường đi được.
tt là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
v = (s1 + s2) : (t1 + t2)
Mk ko bt vẽ phân số nên mk vt tạm thế này, bn nhớ viết theo phân số nhé! Chúc bn học tốt!
1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn
4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m
5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)
b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại
6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng
7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật
8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)
10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D
11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V
12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:
-ước lượng độ dài cần đo
-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước
-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật
-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối
14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo
-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:
-m là khối lượng (kg)
-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)
-V là thể tích (m khối)
16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường chuyển động
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,
Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.
C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?
A. Biến đổi chuyển động
B. Biến dạng
C. Chuyển động và biến dạng
D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?
A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.
B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. Làm cho vật biến dạng.
D. Làm cho vật chuyển động.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:
A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.
B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.
C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.
Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực
B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.
C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.
D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.
Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên
chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
Công thức: t=\(\frac{s}{v}\)
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian:
Công thức t=\(\frac{s_1+s_2+s_3+...+s_n}{v_1+v_2+v_3+...+v_n}\)
camon