Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình cũng xin góp 1 phần ý kiến về cách viết này
a/ \(\frac{1}{6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{42}=\frac{1}{8}+\frac{1}{24}\) (tìm được 2 cái nên chép cả 2 cho b luôn)
b/ \(\frac{15}{22}=\frac{1}{2}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{132}\)
c/ \(\frac{5}{11}=\frac{1}{33}+\frac{1}{11}+\frac{1}{3}\)
Mình nghĩ bạn Lan Hương với Thùy Dung nên xem lại bài của 2 bạn nhé. Mình nghĩ là câu a và b 2 bạn chưa được chính xác lắm
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
\(b,\)Để \(\frac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì \(x+3⋮x-2\)
Đặt \(A=\frac{x+3}{x-2}\)
Ta có :\(A=\frac{x-2+5}{x-2}\)
\(A=1+\frac{5}{x-2}\)
Do đó : \(5⋮x-2\) hoặc \(x-2\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;-3;3;7\right\}\)
Vậy .......
a) − 52 − 71 = 52 71
b) 3 − 19 = − 3 19
c) − 5 − 29 = 5 29
d) 57 − 43 = − 57 43
1/4=25/100
-3/25=-12/100
7/25=28/100
-19/50=-38/100
dấu / là dấu gạch phân số
22/37;-3/19;11/39;-17/19
cố quá sẽ thành quá cố thôi đừng lao đầu vào khi ko có thứ gì chắc chắn , làm động lực
\(\frac{22}{37};\frac{-3}{19};\frac{11}{39};\frac{-51}{57}\)