K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Lịch sử Việt Nam ta có rất nhiều vị anh hùng dân tộc. Họ là những người anh dũng, yêu nước với ước muốn đất nước bình yên, dẹp tan quân thù. Một số anh hùng lịch sử như Ngô Quyền, Hai Bà Trưng, Quang Trung,... Ngoài ra đóng góp to lớn nhất là nhân dân ta, cùng nhau đoàn kết lại đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Để có được bình yên như vậy, họ đã phải đổ những giọt mồ hôi, xương máu để đánh đổi. Ngày nay, để phát triển đất nước, nhà Nước đã lập nên những chính sách tốt hơn, canh giữ nước non. Là một học sinh cũng cần phải có những đóng góp cho đất nước để tiếp tục xây dựng đất nước ngày càng đẹp hơn. Đối với bản thân, tôi sẽ cố gắng học tập chăm chỉ, chăm ngoan để trở thành một người công dân tốt cho xã hội.

6 tháng 12 2019

Lịch sử Việt Nam ta có rất nhiều vị anh hùng dân tộc. Họ là những người anh dũng, yêu nước với ước muốn đất nước bình yên, dẹp tan quân thù. Một số anh hùng lịch sử như Ngô Quyền, Hai Bà Trưng, Quang Trung,... Ngoài ra đóng góp to lớn nhất là nhân dân ta, cùng nhau đoàn kết lại đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Để có được bình yên như vậy, họ đã phải đổ những giọt mồ hôi, xương máu để đánh đổi. Ngày nay, để phát triển đất nước, nhà Nước đã lập nên những chính sách tốt hơn, canh giữ nước non. Là một học sinh cũng cần phải có những đóng góp cho đất nước để tiếp tục xây dựng đất nước ngày càng đẹp hơn. Đối với bản thân, tôi sẽ cố gắng học tập chăm chỉ, chăm ngoan để trở thành một người công dân tốt cho xã hội.

17 tháng 12 2019

Đây là thời kỳ đầy máu và nước mắt, nhưng cũng là thời kỳ biểu hiện sức mạnh quật cường, sự vươn lên thần kỳ của dân tộc ta và kết thúc với chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt. Tiếp sau thời kỳ này là hàng loạt các chiến thắng vang dội khác: Lê Hoàn đánh tan quân Tống, nhà Trần ba lần đánh bại quân Nguyên - Mông, Lê Lợi đánh bại quân Minh, Nguyễn Huệ đánh bại quân Thanh... Rồi đến những thắng lợi vang dội của các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Trong những cuộc chiến tranh tàn khốc đó, lòng yêu nước ở mỗi người dân Việt nam đã được thể hiện ở tinh thần dám xả thân vì nước, sẵn sàng đặt lợi ích cúa quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích riêng tư của bản thân mình, đấu tranh không biết mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng đất nước, giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. Biết bao người con của dân tộc đã tự nguyện hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho đất nước và đã anh dũng hy sinh nơi chiến trường. Biết bao nhiêu người mẹ, người vợ đã tiễn chồng, tiễn con ra mặt trận mà không bao giờ còn được đón họ trở về. Có những bà mẹ có tới chín người con trai, một người con rể và cả chồng là liệt sĩ! Đây là sự hy sinh to lớn được thúc đẩy bởi tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. Bấy nhiêu thôi cũng đã quá đủ để có thể thấy rằng, tư tưởng yêu nước không phải là một triết lý đế án đàm, nó là kim chỉ nam cho hành động, đem lại một sức mạnh to lớn, thúc đẩy dân tộc ta tiến lên.

18 tháng 12 2019

hay ghê ta banhqua

29 tháng 10 2021

Gác-xi-a Mác-két, nhà văn nổi tiếng của Cô-lôm-bi-a (được trao giải Nô-ben văn chương) đã viết một bài nghị luận lấy tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình để bày tỏ mối lo ngại sâu sắc của mình trước hiểm họa hạt nhân. Bằng lập luận sắc bén và hệ thống dẫn chứng cụ thể, chính xác, đầy sức thuyết phục, ông đã làm một công việc có ý nghĩa nhân đạo lớn lao là thức tỉnh loài người trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang lơ lửng trên đầu, có thể trong nháy mắt hủy diệt toàn bộ sự sống trên trái đất. Nhà văn Mác-két đã lên án chiến tranh hạt nhân bằng cách nhấn mạnh sự tương phản ghê gớm giữa chi phí cho việc duy trì, phát triển sự sống và chi phí cho việc hủy diệt sự sống trên hành tinh. Bất kì ai đọc những dòng này đều phải nghiêm túc suy ngẫm và rút ra ý nghĩa thiết thực từ những so sánh có tính mục đích rõ ràng của nhà văn. Trình độ hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực kết hợp cùng tình cảm chân thành và mối quan tâm sâu sắc đối với con người, cuộc sống đã thúc đẩy nhà văn G. Mác-két viết nên những dòng chữ tràn đầy nhiệt huyết, làm rung động lòng người. Qua bài viết, ta hiểu thêm về những chi phí cũng như hậu quả nặng nề của chiến tranh, từ đó thôi thúc ta có ý thức bảo vệ nền hòa bình của nhân loại. Nhà văn Mác-két với những tác phẩm, những bài viết chứa đựng ý nghĩa nhân đạo to lớn, sâu sắc đã đóng góp không nhỏ vào phong trào hòa bình trên thế giới. Nhiều năm qua đi nhưng tác phẩm vẫn giữ những giá trị to lớn và là động lực quan trọng để con người hành động, bảo vệ thế giới.

18 tháng 10 2017

Ông là một người lương thiện,tốt bụng nhưng lại nhu ngược

18 tháng 10 2017

Sorry bn: là nhu nhược nha!

12 tháng 10 2018

Câu A bn nhé

12 tháng 10 2018

Thật không vậy

8 tháng 3 2018

Lịch sử chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia. Lần gần nhất Trung Quốc phát động chiến tranh vũ trang gây chết nhiều người Việt là năm 1988 (làm chết 64 chiến sĩ hải quân). Từ đó về sau Trung Quốc vẫn còn gây hấn Việt Nam nhưng rất may không có người chết.[2]

24 tháng 6 2020

                                                                                        Bài làm

(1)Thời chiến tranh, trẻ em đã tham gia chiến đấu, góp phần không nhỏ cho công cuộc đấu tranh giải phóng. (2)Thời hòa bình, trẻ em cũng đã thể hiện trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp xây dựng nước nhà.(3)Thật vậy , hiện nay , tuy không thể hiện  trách nhiệm của mình với sự nghiệp xây dựng nước nhà bằng những việc to lớn như thời chiến tranh , trẻ em  thời nay vẫn thể hiện được trách nhiệm của mình qua những công việc như học tập.(4)Thật vậy , học tập để tiếp thêm kiến thức  , để bảo vệ và xây dựng nước nhà giàu, đẹp và mạnh.(5) Bác Hồ cũng đã nói :''Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không , dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu  hay  không ,  chính là nhờ công lao học tập của các cháu.'' , câu nói ấy đã khẳng định rằng  thời bình này , trẻ em ngày  nay phải cố gắng học để đất nước ta sánh vai với các nước khác.(6)Nhưng lại  có một  bộ phận nhỏ trong xã hội thì dường như trí óc của họ đã không còn đủ chỗ để chứa đựng những kiến thức học hành để giúp ích cho đất nước , tổ quốc mà thay vào đó, là những đam mê, cám dỗ từ những trò chơi trực tuyến .(7)Vậy để phát triển đất nước , chúng ta cần làm gì ?(8)Để làm được điều đó, mỗi một con người, mỗi một thanh niên, mỗi một tuổi trẻ phải luôn rèn luyện về tri thức, tôi luyện về nhân phẩm, phải luôn quan tâm, chú ý đến những sự kiện, sự việc trong nước nhà và quan trọng hơn hết, phải biết yêu thương người thân, bạn bè, quê hướng, đất nước,…