Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nông nghiệp: canh tác cây lương thực, hoa màu nhờ có vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn ở giữa, ngoài ra khu vực sơn nguyên đồi núi thấp có thể chăn thả gia súc lớn.
- Công nghiệp: phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ với nguồn dầu mỏ giàu có nhất trên thế giới.
- Thương mại: hoạt động buôn bán xuất khẩu dầu mỏ với thế giới phát triển mạnh mẽ.
Một số nét về ngành dịch vụ châu Á
- Các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch,...) được các nước rất coi trọng.
- Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.
Đặc điểm tình hình phát triển công nghiệp Châu Á
Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều:
- Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử,... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,...
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm,...) phát triển ở hầu hết các nước.
Nhật Bản phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn chủ yếu nhằm tạo ra các mặt hàng phục vụ xuất khẩu.
Đáp án cần chọn là: B
- Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị công nghiệp đứng hàng 10 trên thế giới.
- Sản xuất nông nghiệp không ngừng phá triển, với cuộc "Cách mạng xanh" và "Cách mạng trắng", Ấn Độ đã giải quyết tốt vẫn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
- Các ngành dịch vụ đang phát triển, chiếm tới 48% GDP.
Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản gồm: chế tạo ô tô, tàu biển; điện tử - tin học; sản xuất hàng tiêu dùng nhằm phục vụ mục đích xuất khẩu.
Đáp án cần chọn là: A