K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

4.A

5.B

13 tháng 12 2021

tk

 

1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt...


 

+

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.
13 tháng 12 2021

Câu 1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt....

Câu 2:

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.

4 tháng 6 2017

a) Biểu đồ:

biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001

b) Nhận xét:

- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.

- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.

4 tháng 6 2017

- Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đều có giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu.

- Nhật Bản có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu trong số ba nước đó.

20 tháng 6 2017

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Nhật Bản

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục từ 610,4 tỉ USD (năm 1990) lên 1601,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 991,3 tỉ USD (tăng gấp 2,63 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 319,3 tỉ USD (năm 1990) lên 833,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 514,4 tỉ USD (tăng gấp 2,61 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 291,1 tỉ USD (năm 1990) lên 768,0 tỉ USD (năm 2010), tăng 476,9 tỉ USD (tăng gấp 2,64 lần).

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu.

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn dương.

- Giá trị cán cân xuất nhập khẩu tăng từ 28,2 tỉ USD (năm 1990) lên 65,7 tỉ USD (năm 2010), tăng 37,5 tỉ USD (tăng gấp 2,33 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

17 tháng 11 2021

C

17 tháng 11 2021

Chọn A

23 tháng 12 2021

B

13 tháng 12 2021

2.TPHCM.

3.tk:

Hiện nay, tại Khu công nghiệp Trà Đa (TP Pleiku) đã có 39 nhà đầu tư và diện tích được lấp đầy 100%, giải quyết việc làm cho gần 2.000 lao động, bước đầu nộp ngân sách khoảng 15 tỷ đồng/năm.

mn giúp mik vsCâu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói đến đặc điểm kinh tế các nước châu Á?          A. Trình độ phát triển giữa các nước và lãnh thổ rất khác nhau.          B. Số lượng các nước có thu nhập thấp chiếm tỉ lệ cao.          C. Các nước trong khu vực đều có nền kinh tế phát triển.          D. Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á.Câu 2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây...
Đọc tiếp

mn giúp mik vs

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói đến đặc điểm kinh tế các nước châu Á?

          A. Trình độ phát triển giữa các nước và lãnh thổ rất khác nhau.

          B. Số lượng các nước có thu nhập thấp chiếm tỉ lệ cao.

          C. Các nước trong khu vực đều có nền kinh tế phát triển.

          D. Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á.

Câu 2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?

          A.Kim cương, quặng sắt.                            B. Than đá, quặng đồng

          C. Dầu mỏ, khí đốt.                                    D. Thiếc, apatit.

Câu 3: Quốc gia có nền kinh tế phát triển cao nhất ở châu Á hiện nay là

          A. Liên bang Nga.                                                B. Trung Quốc.

          C. Hàn Quốc.                                              D. Nhật Bản.

Câu 4: Vì sao các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Mai-lai-xi-a, Thái Lan,..có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao?

          A. Có nền nông nghiệp hàng hoá rất phát triển.

          B. Tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu.

          C. Tập trung phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản.

          D. Đàn áp các nước có nền kinh tế kém phát triển hơn.

Câu 5: Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do

          A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

          B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

          C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm.

          D. Ảnh hưởng các cuộc khủng hoảng kinh tế.

Câu 6. Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây?

          A. Âu - Á - Úc.                                 B. Âu - Á - Phi.

          C.Á – Âu - Mĩ.                                                        D. Á-Mĩ-Phi.

Câu 7. Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp đại dương nào sau đây?

          A. Ấn Độ Dương.                             B. Thái Bình Dương.

          C.Đại Tây Dương.                                      D. Bắc Băng Dương.

Câu 8: Đặc điểm nào không đúng về tự nhiên khu vực Tây Nam Á?

          A. Khí hậu khô hạn, diện tích hoang mạc chiếm diện tích lớn.

          B. Có trữ lượng và sản lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới.

          C. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.

          D. Diện tích đồng bằng nhỏ, nhiều núi, sơn nguyên và cao nguyên.

Câu 9: Ranh giới tự nhiên giữa Trung Á và Nam Á là

          A. Dãy Himalaya.

          B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

          C. Sơn nguyên Đêcan.

          D. Dãy Apalat.

Câu 10: Quốc gia có số dân đông nhất ở Nam Á?

          A. Ấn Độ.                                B. Trung Quốc.   

          C. Băng-la-đét.                        D. Nê-pan.

0