Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôn giáo:
Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại
- Phật giáo và đạo giáo : Phục hồi và phát triển
- Thiên Chúa giáo : Thế kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn vào nước ta để truyền đạo
Lí do thời kì này nho giáo chiếm vị chí độc tôn còn phật giáo, đạo giáo bị hạn chế là vì:
- Nội dung học tập của nho giáo là tôn vua lên làm đầu (Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung)
- Lúc nào Phật Giáo và Đạo giáo mới chỉ quay lại và xuất hiện trong nhân dân ( do triều đình nhà Lê trước kia hạn chế và sau này khi nhà Lê suy yếu, nhân dân cực khổ => Họ tin vào tâm linh) . Vả lại, nội dung của Phật giáo và Đạo giáo không tôn vua lên làm đầu.
Vì các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia. ngay nền giáo dục lấy nho giáo làm nền giáo dục chính , sách giáo khoa lấy tứ thư ngũ kinh làm giáo án , Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho thành lập quốc tử giám dựng bia tiến sĩ, thế nên Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế. Phật giáo bị đẩy lui xuống sinh hoạt ở các làng xã, trong khi đó Nho giáo lại được coi trọng và lên ngôi, đặc biệt là khu vực triều đình và giới nho học. Đó là đặc điểm chính của thời kỳ này. Mặt khác do trước đó chịu sự tận diệt của nhà Minh nên nhiều chùa chiền, cung điện và các phật tử phát triển rực rỡ ở các triều đại nhà Lý, nhà Trần đã bị xóa bỏ. Hệ thống Nho giáo này do phong kiến nhà Lê bắt chước theo nhà Minh của Trung Quốc. Người học tuyệt đối không ai được phát huy ý kiến riêng của mình, cấm chỉ tự do tư tưởng. do phương pháp giáo dục này đào tạo là người hủ nho hoàn toàn trung thành với chế độ quân chủ
=> Đạo nho phát triển và đạo phật và đạo giáo bị hạn chế
Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên
C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên
D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca
A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo
C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập
Câu 14: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm những tác phẩm tiêu biểu nào dưới đây?
A. Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập B. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập
C. Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, thập giới cô hồn quốc ngữ D. Tất cả các tác phẩm trên
5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
1 -a
2-d
3-c
4-b
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: Thượng Thư. Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (Viết sử), Ngự sử đài ( can gián vua và các triều thần).
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hoàng triều luật lệ.
6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ?
A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung
A. thể hiện tình yêu quê hương.
B. có nội dung yêu nước sâu sắc.
C. đề cao giá trị con người.
D. đề cao tính nhân văn.
8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?
A. Bà Huyện Thanh Quan.
B. Đoàn Thị Điểm.
C. Lê Ngọc Hân.
D. Hồ Xuân Hương
9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) (nhìn khó quá bạn)
1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế
3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An
e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư.
- Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là:
............................Thượng Thư....................Các cơ quan chuyên môn có..............Hàn lâm viện....................(soạn thảo công văn), .....Quốc sử viện,...............................(Viết sử), ...........................Ngự sử đài.................( can gián vua và các triều thần).
Em tham khảo nhé !!!
Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua, vua là thiên tử là “con trời”.
Trong khi đó, từ khi nhà Lê sơ được thành lập, đặc biệt là dưới triều vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố và tính tập quyền đạt đến cao độ. Đó là kết quả của việc tăng cường quyền lực hơn nửa vào trong tay nhà vua
=> Tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp với yêu cầu này. Chính vì thế, Nho giáo ngày càng giữ vị trí quan trọng và chiếm vị trí độc tôn.
Vì các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia. ngay nền giáo dục lấy nho giáo làm nền giáo dục chính , sách giáo khoa lấy tứ thư ngũ kinh làm giáo án , Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho thành lập quốc tử giám dựng bia tiến sĩ, thế nên Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế. Phật giáo bị đẩy lui xuống sinh hoạt ở các làng xã, trong khi đó Nho giáo lại được coi trọng và lên ngôi, đặc biệt là khu vực triều đình và giới nho học. Đó là đặc điểm chính của thời kỳ này. Mặt khác do trước đó chịu sự tận diệt của nhà Minh nên nhiều chùa chiền, cung điện và các phật tử phát triển rực rỡ ở các triều đại nhà Lý, nhà Trần đã bị xóa bỏ. Hệ thống Nho giáo này do phong kiến nhà Lê bắt chước theo nhà Minh của Trung Quốc. Người học tuyệt đối không ai được phát huy ý kiến riêng của mình, cấm chỉ tự do tư tưởng. do phương pháp giáo dục này đào tạo là người hủ nho hoàn toàn trung thành với chế độ quân chủ
=> Đạo nho phát triển và đạo phật và đạo giáo bị hạn chế
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo…
+ Thế kỉ XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đô thị và ngoại thương phát triển nên kinh tế hàng hóa phát triển.
vì chế độ phong kiến đã bị suy yếu, tôn ti trật tự không còn giữ được như trước nữa
Chế độ phong kiến bị suy yếu, tôn ti trật tự không được như trước.