K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7I. TRẮC NGHIỆMCâu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?A. Cơ thể có nhiều tua.B. Ruột dạng túi.C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?A. Vùng ôn đớiB. Vùng Bắc cựcC. Vùng Nam cựcD. Vùng nhiệt đới.Câu 3. Cấu tạo...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

B. Vùng Bắc cực

C. Vùng Nam cực

D. Vùng nhiệt đới.

Câu 3. Cấu tạo cơ quan sinh dục giun đũa là?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Lưỡng tính hoặc phân tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 4. động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. Trùng roi

B. Trùng giày

C. Trùng biến hình

D. Trùng sốt rét.

Câu 5. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A.Trùng biến hình

B. Trùng sốt rét

C.Trùng giày

D. Trùng roi xanh.

Câu 6. Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?

A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố

B. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố

C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2

D. Theo từng điều kiện sống.

Câu 7. Hãy lựa chọn môi trường sống và nơi kí sinh thích hợp của giun đốt: A. Đỉa sống ở nước lợ, ký sinh

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định

C. Rươi sống nước lợ, ký sinh

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.

Câu 8. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?

A. Sán lá gan

B. Sán lá máu

C. Sán bã trầu

D. Sán dây.

Câu 9. Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?

A. Hầu

B. Cơ quan sinh dục

C. Miệng

D. Giác bám.

Câu 10. Hải quỳ miệng ở phía:

A. Dưới

B.Trên

C. Sau

D. Không có miệng.

Câu 11. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:

A. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ

B. Không có sự thụ tinh

C. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ

D. Thành hai cơ thể mới.

Câu 12. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:

a. Có hệ thần kinh và giác quan

b. Có khả năng di chuyển

C. Dị dưỡng

D. Có hệ thần kinh và giác quan, cơ thể dị dưỡng và di chuyển.

Câu 13. Các đại diện của ngành giun đốt:

A. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa

B. Giun đỏ, giun móc câu

C. Rươi, giun đỏ, giun đất

D. Giun móc câu, giun đỏ.

Câu 14. Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật ?

A. Giun kim

B. Giun móc câu

C. Giun rễ lúa

D. Giun đũa.

Câu 15. Trung roi xanh tự dưỡng được nhờ:

A. Roi

B. Chất diệp lục

C. Vi khuẩn

D. Chất hữu cơ.

Câu 16. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đũa?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 17. Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 18. Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.

B. Muỗi.

C. Cá.

D. Ruồi, nhặng.

Câu 19. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức

A. Tự thụ tinh

B. Thụ tinh ngoài

C. Thụ tinh chéo

D. Thụ tinh ghép đôi.

Câu 20. Quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. tự dưỡng

B. dị dưỡng

C. kí sinh

D. cộng sinh.

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

A. Mặt bụng

B. Bên hông

C. Mặt lưng

D. Lưng bụng đều được

Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức

B. Sứa

C. San hô

D. Hải quỳ

Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:

A. di chuyển nhanh nhẹn

B. có miệng to và khoang ruột rộng

C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc

D. phát hiện ra mồi nhanh.

Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:

A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt

B. dù có khả năng co bóp

C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.

Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:

A. bộ xương ngoài

B. hấp thụ thức ăn

C. bài tiết sản phẩm

D. hô hấp, trao đổi chất.

Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

A. lông bơi

B. vòng tơ

C. chun giãn cơ thể

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng.

B. Nhức đầu. C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.

D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào? A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh. D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 31. Hải quỳ có lối sống? A. Cá thể.

B. Tập trung một số cá thể C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất. A. Giun đũa

B. Giun móc câu

C. Giun kim

D. Giun chỉ

Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun đũa

B. Giun kim

C. Giun móc câu

D. Giun chỉ Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải: A. Không tưới rau bằng phân tươi

B. Tiêu diệt ruồi nhặng C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường D. Tất cả các đáp án trên. Câu 32. Nơi sống của giun đất: A. Sống ở khắp nơi

B. Sống ở tầng đất trên cùng C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp

D. Sống nơi đủ độ ẩm Câu 33. Giun đất có: A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực

B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực

D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì: A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành: A. Miệng, hầu, thực quản

B. Ruột, ruột tịt, hậu môn C. Diều, dạ dày

D. Tất cả các ý đều đúng Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng: A. Hệ thần kinh dạng lưới

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi

C. Hệ thần kinh dạng ống Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất. A. Đã phân tính có đực, có cái

B. Khi sinh sản cần có đực có cái C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở : A. Đốt thứ 13, 14, 15

B. Đốt thứ 14, 15, 16 C. Đốt thứ 15, 16, 17

D. Đốt thứ 16, 17, 18 Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định C. Rươi sống nước lợ tự do

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển. Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

Câu 41. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất

Câu 42. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. A. Trai sông thuộc lớp chân dìu

B. Phần đầu trai lớn C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh

D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu Câu 43. Sự thích nghi phát tán của trai. A. Ấu trùng theo dòng nước

B. Ấu trùng bám trên mình ốc C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác

D. Ấu trùng bám trên tôm

Câu 44. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

A. lông bơi

B. vòng tơ

C. chun giãn cơ thể

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 45. Đặc điểm nào dưới đây không có ở động vật mà chỉ có ở thực vật?

A. Có cơ quan di chuyển

B. Có thần kinh và giác quan

C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào

D. Lớn lên và sinh sản.

Câu 46. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. tự dưỡng

B. dị dưỡng

C. kí sinh

D. cộng sinh.

Câu 47. Trùng biến hình khác với trùng giày và trùng roi ở đặc điểm:

A. có chân giả

B. có roi

C. có lông bơi

D. có diệp lục.

Câu 48. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích:

A. cơ học

B. hóa học

C. ánh sáng

D. âm nhạc.

Câu 49. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đất là gì?

A. Đơn tính

B. Lưỡng tính

C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 50. Những đặc điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật?

A. Màng tế bào

B. Màng tế bào, nhân, chất nguyên sinh

C. Nhân

D. Tế bào chất.

7
18 tháng 11 2021

Nhiều quá bạn ơi

18 tháng 11 2021

tách ra đi lag mắt quá

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7I. TRẮC NGHIỆMCâu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?A. Cơ thể có nhiều tua.B. Ruột dạng túi.C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?A. Vùng ôn đớiB. Vùng Bắc cựcC. Vùng Nam cựcD. Vùng nhiệt đới.Câu 3. Cấu tạo...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

B. Vùng Bắc cực

C. Vùng Nam cực

D. Vùng nhiệt đới.

Câu 3. Cấu tạo cơ quan sinh dục giun đũa là?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Lưỡng tính hoặc phân tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 4. động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. Trùng roi

B. Trùng giày

C. Trùng biến hình

D. Trùng sốt rét.

Câu 5. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A.Trùng biến hình

B. Trùng sốt rét

C.Trùng giày

D. Trùng roi xanh.

Câu 6. Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?

A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố

B. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố

C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2

D. Theo từng điều kiện sống.

Câu 7. Hãy lựa chọn môi trường sống và nơi kí sinh thích hợp của giun đốt: A. Đỉa sống ở nước lợ, ký sinh

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định

C. Rươi sống nước lợ, ký sinh

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.

Câu 8. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?

A. Sán lá gan

B. Sán lá máu

C. Sán bã trầu

D. Sán dây.

Câu 9. Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?

A. Hầu

B. Cơ quan sinh dục

C. Miệng

D. Giác bám.

Câu 10. Hải quỳ miệng ở phía:

A. Dưới

B.Trên

C. Sau

D. Không có miệng.

Câu 11. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:

A. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ

B. Không có sự thụ tinh

C. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ

D. Thành hai cơ thể mới.

Câu 12. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:

a. Có hệ thần kinh và giác quan

b. Có khả năng di chuyển

C. Dị dưỡng

D. Có hệ thần kinh và giác quan, cơ thể dị dưỡng và di chuyển.

Câu 13. Các đại diện của ngành giun đốt:

A. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa

B. Giun đỏ, giun móc câu

C. Rươi, giun đỏ, giun đất

D. Giun móc câu, giun đỏ.

Câu 14. Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật ?

A. Giun kim

B. Giun móc câu

C. Giun rễ lúa

D. Giun đũa.

Câu 15. Trung roi xanh tự dưỡng được nhờ:

A. Roi

B. Chất diệp lục

C. Vi khuẩn

D. Chất hữu cơ.

Câu 16. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đũa?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 17. Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 18. Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.

B. Muỗi.

C. Cá.

D. Ruồi, nhặng.

Câu 19. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức

A. Tự thụ tinh

B. Thụ tinh ngoài

C. Thụ tinh chéo

D. Thụ tinh ghép đôi.

Câu 20. Quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. tự dưỡng

B. dị dưỡng

C. kí sinh

D. cộng sinh.

 

9
18 tháng 11 2021

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

18 tháng 11 2021

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

B. Vùng Bắc cực

C. Vùng Nam cực

D. Vùng nhiệt đới.

1.Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?(1 Point)A. Miệng ở phía dướiB. Di chuyển bằng tua miệngC. Cơ thể dẹp hình lá.D. Không có tế bào tự vệ2.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.(1 Point)A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keoB. (1) : Khoang tiêu hóa...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?

(1 Point)

A. Miệng ở phía dưới

B. Di chuyển bằng tua miệng

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Không có tế bào tự vệ

2.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.

(1 Point)

A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo

B. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo

C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hóa

D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hóa

3.Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp 
đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?

(1 Point)

A. Thuỷ tức

B. Hải quỳ

C. San hô

D. Sứa.

4.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :
Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau

(1 Point)

A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột

B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo

C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột

D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo

5.Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ?

(1 Point)

A. Cơ thể hình dù

B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai

C. Luôn sống đơn độc

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp

6.Đặc điểm nào dưới đây là của san hô?

(1 Point)

A. Cơ thể hình dù

B. Luôn sống đơn độc

C. Sinh sản vô tính bằng tiếp hợp.

D. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

7.Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?

(1 Point)

A. Kiểu ruột hình túi

B. Cơ thể đối xứng toả tròn

C. Sống thành tập đoàn

D. Thích nghi với lối sống bám

8.Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?

(1 Point)

A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước

B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.

C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù

D. Giúp sứa dễ bắt mồi

9.Sứa thường tự vệ bằng

(1 Point)

A. các xúc tu

B. các tế bào gai mang độc

C. lẩn trốn khỏi kẻ thù

D. trốn trong vỏ cứng

10.Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu?

(1 Point)

A. 50m

B. 100m

C. 200m

D. 400m

Submit

 

2
27 tháng 9 2021

3 /2a/1d /10 c/9 b/8c /7 a/6 d/5 b

Doán đại

 

27 tháng 9 2021

1.Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?

(1 Point)

A. Miệng ở phía dưới

B. Di chuyển bằng tua miệng

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Không có tế bào tự vệ

2.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.

(1 Point)

A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo

B. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo

C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hóa

D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hóa

3.Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp 
đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?

(1 Point)

A. Thuỷ tức

B. Hải quỳ

C. San hô

D. Sứa.

4.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :
Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau

(1 Point)

A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột

B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo

C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột

D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo

5.Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ?

(1 Point)

A. Cơ thể hình dù

B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai

C. Luôn sống đơn độc

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp

6.Đặc điểm nào dưới đây là của san hô?

(1 Point)

A. Cơ thể hình dù

B. Luôn sống đơn độc

C. Sinh sản vô tính bằng tiếp hợp.

D. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

7.Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?

(1 Point)

A. Kiểu ruột hình túi

B. Cơ thể đối xứng toả tròn

C. Sống thành tập đoàn

D. Thích nghi với lối sống bám

8.Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?

(1 Point)

A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước

B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.

C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù

D. Giúp sứa dễ bắt mồi

9.Sứa thường tự vệ bằng

(1 Point)

A. các xúc tu

B. các tế bào gai mang độc

C. lẩn trốn khỏi kẻ thù

D. trốn trong vỏ cứng

10.Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu?

(1 Point)

A. 50m

B. 100m

C. 200m

D. 400m

1.Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?(1 Point)A. Miệng ở phía dướiB. Di chuyển bằng tua miệngC. Cơ thể dẹp hình lá.D. Không có tế bào tự vệ2.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.(1 Point)A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keoB. (1) : Khoang tiêu hóa...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?

(1 Point)

A. Miệng ở phía dưới

B. Di chuyển bằng tua miệng

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Không có tế bào tự vệ

2.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.

(1 Point)

A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo

B. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo

C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hóa

D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hóa

3.Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp 
đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?

(1 Point)

A. Thuỷ tức

B. Hải quỳ

C. San hô

D. Sứa.

4.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :
Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau

(1 Point)

A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột

B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo

C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột

D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo

5.Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ?

(1 Point)

A. Cơ thể hình dù

B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai

C. Luôn sống đơn độc

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp

6.Đặc điểm nào dưới đây là của san hô?

(1 Point)

A. Cơ thể hình dù

B. Luôn sống đơn độc

C. Sinh sản vô tính bằng tiếp hợp.

D. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

7.Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?

(1 Point)

A. Kiểu ruột hình túi

B. Cơ thể đối xứng toả tròn

C. Sống thành tập đoàn

D. Thích nghi với lối sống bám

8.Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?

(1 Point)

A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước

B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.

C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù

D. Giúp sứa dễ bắt mồi

9.Sứa thường tự vệ bằng

(1 Point)

A. các xúc tu

B. các tế bào gai mang độc

C. lẩn trốn khỏi kẻ thù

D. trốn trong vỏ cứng

10.Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu?

(1 Point)

A. 50m

B. 100m

C. 200m

D. 400m

Submit

 

2
27 tháng 9 2021

Tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/1dac-diem-nao-duoi-day-co-o-sua1-pointa-mieng-o-phia-duoib-di-chuyen-bang-tua-miengc-co-the-dep-hinh-lad-khong-co-te-bao-tu-ve2dien-cum-tu-thich-hop-vao-cho-trong-de-hoan-thien-nghia-cau-sau.2041578127289

24 tháng 10 2021

1.A                                6.D

2.C                                7.C

3.B                                8.A

4.A                                9.B

5.B                              10.A

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *A. Miệng ở phía dưới.B. Di chuyển bằng tua miệng.C. Cơ thể dẹp hình lá.D. Không có tế bào tự vệ.Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keoB. (1): Khoang tiêu hóa; (2):...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *

A. Miệng ở phía dưới.

B. Di chuyển bằng tua miệng.

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Không có tế bào tự vệ.

Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *

A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keo

B. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ chìm xuống; (3): tầng keo

C. (1): Tầng keo; (2): dễ nổi; (3): khoang tiêu hóa

D. (1): Tầng keo; (2): dễ chìm xuống; (3): khoang tiêu hóa

Câu 3: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? *

A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.

B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.

C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.

D. Giúp sứa dễ bắt mồi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ

Câu 4: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? *

A. Thuỷ tức.

B. Hải quỳ.

C. San hô.

D. Sứa

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở hải quỳ? *

A. Kiểu ruột hình túi.

B. Cơ thể đối xứng toả tròn.

C. Sống thành tập đoàn.

D. Thích nghi với lối sống bám.

Câu 6: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển? *

A. San hô

B. Hải quỳ

C. Thủy tức

D. Sứa

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của san hô

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? *

A. Cơ thể hình dù.

B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

C. Luôn sống đơn độc.

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp

Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau." *

A. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): khoang ruột

B. (1): phân đôi; (2): cụm; (3): tầng keo

C. (1): tiếp hợp; (2): cụm; (3): khoang ruột

D. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): tầng keo

Câu 9: Loài ruột khoang nào có khung xương đá vôi cứng chắc? *

A. Hải quỳ

B. San hô

C. Thủy tức

D. Sứa

2
3 tháng 11 2021

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *

A. Miệng ở phía dưới.

B. Di chuyển bằng tua miệng.

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Không có tế bào tự vệ.

Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *

A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keo

B. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ chìm xuống; (3): tầng keo

C. (1): Tầng keo; (2): dễ nổi; (3): khoang tiêu hóa

D. (1): Tầng keo; (2): dễ chìm xuống; (3): khoang tiêu hóa

Câu 3: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? *

A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.

B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.

C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.

D. Giúp sứa dễ bắt mồi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ

Câu 4: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? *

A. Thuỷ tức.

B. Hải quỳ.

C. San hô.

D. Sứa

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở hải quỳ? *

A. Kiểu ruột hình túi.

B. Cơ thể đối xứng toả tròn.

C. Sống thành tập đoàn.

D. Thích nghi với lối sống bám.

Câu 6: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển? *

A. San hô

B. Hải quỳ

C. Thủy tức

D. Sứa

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của san hô

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? *

A. Cơ thể hình dù.

B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

C. Luôn sống đơn độc.

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp

Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau." *

A. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): khoang ruột

B. (1): phân đôi; (2): cụm; (3): tầng keo

C. (1): tiếp hợp; (2): cụm; (3): khoang ruột

D. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): tầng keo

Câu 9: Loài ruột khoang nào có khung xương đá vôi cứng chắc? *

A. Hải quỳ

B. San hô

C. Thủy tức

D. Sứa

3 tháng 11 2021

gì dậy má chưa bôi đen kìa

6 tháng 12 2021

C

27 tháng 10 2021

A

Sứa nổi trên mặt nước nhờ bộ phận nào trên cơ thể ?

A. Tầng keo

B. Tua dù

C. Tua miệng

D. Tua dù và tầng keo

15 tháng 11 2021

D.kí sinh