K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

Lời giải:

Sự ra đời của thành thị trung đại thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ phát triển, đặt ra yêu cầu phải xóa bỏ các lãnh địa phong kiến, thống nhất trị trường dân tộc để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, buôn bán => thúc đẩy sự xác lập chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 10 2021

b

29 tháng 10 2021

Câu 4: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở Châu âu?

   A. Sản xuất bị đình trệ.

   B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.

   C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

   D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.

6 tháng 11 2021

Câu 12. D

19 tháng 11 2021

B

19 tháng 11 2021

B

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như...
Đọc tiếp

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á. C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á. Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là? A. Thực hiện chế độ hạn nô B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì? A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc C.Phê phán xã hội phong kiến D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV? A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ? A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? A. khủng hoảng suy vong B. phát triển ổn định C. phát triển đến đỉnh cao D. phát triển không ổn định Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai? A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm" A. khởi nghĩa Trần Tuân B. khởi nghĩa Trần Cảo C. khởi nghĩa Phùng Chương D. khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập C. chính quyền Đàng Trong được thành lập D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây? A. đất nước bị chia cắt B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh bại quân xâm lược Thanh. C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh. Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt. B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc. C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công. D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

1
5 tháng 5 2021

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. A

26. A

27. C

28. A

29. C

30. A

31. C

32. B

33. D

34. D

35. D

36. D

37. A

*Trắc nghiệm:Câu 1: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.C. Sản xuất bị đình đốn.D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.Câu 2:  Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A.Thương nhân, quí tộc.                            B. Công nhân, quí...
Đọc tiếp

*Trắc nghiệm:

Câu 1: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

C. Sản xuất bị đình đốn.

D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.

Câu 2:  Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A.Thương nhân, quí tộc.                            B. Công nhân, quí tộc.

C.Tướng lĩnh quân sự, quí tộc.                  D. Tăng lữ, quí tộc.

Câu 3:  Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí?

A.Anh, Pháp.                                   B. Đức, I-ta-li-a.

C.Tây ban-nha, Bồ-đào-nha.            D. Pháp, Bồ-đào-nha.

Câu 4. Đến thời Tống, người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?

A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.          B. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.

C.Thuốc nhuộm thuốc in.                D. Đóng tàu, chế tạo súng.

Câu 5. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?

A.Vương triều Ấn Độ Mô- gôn.                B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Gúp-ta.                              D. Vương triều Hác-sa.

Câu 6. Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta?

A. Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m.

B. Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m

C. Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng.

D. Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg.

Câu 7. Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành hai quốc gia mới nào?

A. Đại Việt và Chăm-pa.                           B. Pa-gan và Chăm-pa.

C.Su-khô-thay và Lan Xang                      D. Mô-giô-pa-hít và Gia-va.

Câu 8. Giữa thế kỉ XIX, nước nào giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?

A. Cam-pu-chia.                              B. Lào.

C.Việt Nam.                                              D. Thái Lan.

Câu 9. Nét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ?

A.Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo.      B. Ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ.

C. Có nhiều đền, chùa đẹp.                        D. Có nhiều đền, tháp nổi tiếng.

Câu 10:  Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa khô tương đối lạnh, mát.

B. Mùa mưa tương đối nóng.

C.Gió mùa kèm theo mưa

 D. Khí hậu mát, ẩm.

helpp  gấp lắm ạaa

2
22 tháng 10 2021

k hiểu gì luôn <3

29 tháng 10 2021

Câu 1: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

C. Sản xuất bị đình đốn.

D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.

Câu 2:  Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A.Thương nhân, quí tộc.                            B. Công nhân, quí tộc.

C.Tướng lĩnh quân sự, quí tộc.                  D. Tăng lữ, quí tộc.

1. Hãy lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp:Nội dung Lãnh địa phong kiếnThành thị trung đạiThời gian xuất hiện   Thành phần cư dân chủ yếu   Hoạt động kinh tế chủ yếu   2. Dựa vào lược đồ hình 7 (trang 6), hãy :a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ.b) Nhận xét về những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với Châu Âu và...
Đọc tiếp

1. Hãy lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp:

Nội dung Lãnh địa phong kiếnThành thị trung đại
Thời gian xuất hiện   
Thành phần cư dân chủ yếu   
Hoạt động kinh tế chủ yếu   

2. Dựa vào lược đồ hình 7 (trang 6), hãy :
a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ.
b) Nhận xét về những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với Châu Âu và thế giới.
3. Lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp.

Nội dung Chế độ phong kiến 
 Châu ÂuChâu Á
Thời gian hình thành và suy vong   
Nghề chính của cư dân   
Hai giai cấp chính trong xã hội   
Đứng đầu nhà nước   

Thông qua bảng thống kê, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa chế độ phong kiến châu Âu và châu Á.
4. Hãy kể tên những thành tựu nổi bật về văn hóa, khoa học - kĩ thuật của các nước châu Âu và châu Á thời phong kiến mà em biết. Theo em, phải làm gì để gìn giữ, phát huy những di sản, văn hóa đó ?

5
29 tháng 10 2016
  1.  
Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại
thời gian xuất hiệnGiữa thế kỉ VCuối thế kỉ XI
thành phần cư dân chủ yếu Nông nô, Lãnh chúa Thợ thủ công, Thương nhân
hoạt động kinh tế chủ yếu Nông nghiệp Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp

2,

Nội dung chế độ phong kiến 
 Châu ÂuChâu Á
thời gian hình thành và suy vong VXVIIIII TCN XIX
nghề chínhThương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp Nông nghiệp
2 gia cấp chính Lãnh chúa, nông nôđịa chủ, tá điền
đứng đầu nhà nước hoàng đế( Vua)vua

 

29 tháng 10 2016

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.

bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha

Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!   Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để...
Đọc tiếp

Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!

   

Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:A. Ban hành bộ luật Hình thư;B. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”;C. gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống;D. dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.Câu 5: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Câu 6: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.Câu 7: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.Câu 8: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.Câu 9: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nướcD. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.Câu 10: Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?A)Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân.C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì.Câu 11: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.Câu 12: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?A)Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.Câu 13: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A) Phong kiến phân quyền.B)Trung ương tập quyền.C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.D) Vua nắm quyền tuyệt đối.Câu 14: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?A) Tích cực khai hoang.B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.C) Lập điền trang.D)Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.Câu 15: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?A)Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.Câu 16: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.Câu 17: Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần khángchiêbns chống Mông - Nguyên?A)Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.Câu 18: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.D)Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.Câu 19; Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên làA. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.B. đất nước hòa bình.C.. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.Câu 20: Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước làA. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất điền trang.C. ruộng đất tư của nông dân. D. ruộng đất công làng xã.
1
30 tháng 12 2022

D

Câu 1:Từ giữa tế kỉ XV, do yêu cầu pát triển của sản suất nên các thương nhân châu âu nảy sinh nhu cầuA. Bán hàng cho người dânB.Về vàng bạc,nguyên liệu và thị trường mới.C.Buôn bán với Thổ Nhĩ Kì.D.Thị trường từ các nước phương Đông.Câu 2:Cuộc phát kiến của cô lôm bô đã tìm ra một châu lục mới là:A.châu Đại Dương.B.châu Úc.C.châu PhiD.châu MĩCâu 3:Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến...
Đọc tiếp

Câu 1:Từ giữa tế kỉ XV, do yêu cầu pát triển của sản suất nên các thương nhân châu âu nảy sinh nhu cầu

A. Bán hàng cho người dân

B.Về vàng bạc,nguyên liệu và thị trường mới.

C.Buôn bán với Thổ Nhĩ Kì.

D.Thị trường từ các nước phương Đông.

Câu 2:Cuộc phát kiến của cô lôm bô đã tìm ra một châu lục mới là:

A.châu Đại Dương.

B.châu Úc.

C.châu Phi

D.châu Mĩ

Câu 3:Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI là

A.nhu cầu tìm kiến con đường mới

B.khoa học-kĩ thuật đã có những bước tiến đáng kể.

C.nhu cầu gia lưu thương mại qua Địa Trung Hải.

D.nhu cầu tiêu dùng của quý tộc phong kiến ngày càng tăng.

Câu 4:

Lê Hoàn lên ngôi vua là do

A.Lật đổ được triều Đinh.

B.đánh bại quân xâm lược Tống.

C.tướng lĩnh và quân đội suy tôn.

D.dẹp"loạn 12 sứ quân"

Câu 5: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào là kinh đô?

A.Đại La
B.Phong Châu 

C.Hoa Lư

D.Cổ Loa

2
23 tháng 10 2021

Câu 1:Từ giữa tế kỉ XV, do yêu cầu pát triển của sản suất nên các thương nhân châu âu nảy sinh nhu cầu

A. Bán hàng cho người dân

B.Về vàng bạc,nguyên liệu và thị trường mới.

C.Buôn bán với Thổ Nhĩ Kì.

D.Thị trường từ các nước phương Đông.

Câu 2:Cuộc phát kiến của cô lôm bô đã tìm ra một châu lục mới là:

A.châu Đại Dương.

B.châu Úc.

C.châu Phi

D.châu Mĩ

Câu 3:Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI là

A.nhu cầu tìm kiến con đường mới

B.khoa học-kĩ thuật đã có những bước tiến đáng kể.

C.nhu cầu gia lưu thương mại qua Địa Trung Hải.

D.nhu cầu tiêu dùng của quý tộc phong kiến ngày càng tăng.

Câu 4:

Lê Hoàn lên ngôi vua là do

A.Lật đổ được triều Đinh.

B.đánh bại quân xâm lược Tống.

C.tướng lĩnh và quân đội suy tôn.

D.dẹp"loạn 12 sứ quân"

Câu 5: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào là kinh đô?

A.Đại La
B.Phong Châu 

C.Hoa Lư

D.Cổ Loa

23 tháng 10 2021

1B

2D

3A

4B

5D 

Mình ko chắc chắn nhé mình lấy tư liệu trong sách lịch sử