Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.
- Đầu 12-1953, liên quân Việt - Lào tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xê-nô buộc Pháp tăng viện cho Xê-nô (nơi tập trung quân thứ 3).
- Tháng 1-1954, liên quân Việt - Lào đánh lên thượng Lào, giải phóng Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng viện cho Luông Pha-bang (nơi tập trung quân thứ 4).
- Tháng 2-1954, quân ta tiến công Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku buộc Pháp tăng viện cho Plây-cu (nơi tập trung quân thứ 5).
Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên,…)
⟹ Như vậy ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta, làm cho Kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản.
- Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.
- Đầu 12-1953, liên quân Việt - Lào tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xê-nô buộc Pháp tăng viện cho Xê-nô (nơi tập trung quân thứ 3).
- Tháng 1-1954, liên quân Việt - Lào đánh lên thượng Lào, giải phóng Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng viện cho Luông Pha-bang (nơi tập trung quân thứ 4).
- Tháng 2-1954, quân ta tiến công Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku buộc Pháp tăng viện cho Plây-cu (nơi tập trung quân thứ 5).
Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên,…)
⟹ Như vậy ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta, làm cho Kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản.
- Thực hiện phương hướng chiến lược đã đưa ra, tháng 12-1953, bộ đội ta tiến công và giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
- Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào - Việt mở cuộc tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xê-nô, biến nơi đây trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
- Tháng 1-1954. liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng quân cho Luông Pha-bang, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ tư của Pháp.
- Tháng 2-1954, quân ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plây-cu, địch phải tăng cường lực lượng cho Plây-cu, nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
- Những cuộc tiến công chiến lược trong Đông - Xuân đã buộc lực lượng cơ động của địch tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ phải phân tán thành 5 nơi ở các chiến trường rừng núi. Trong đó, bộ phận tinh nhuệ nhất bị giam chân tại Điện Biên Phủ. Kế hoạch Na-va đã bước đầu bị phá sản.
1.Hoàn cảnh
- Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.
- 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố mất điện là tín hiệu tiến công. Hồ Chủ tịch ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
2.Nội dung:
+ Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Kháng chiến toàn diện: do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế…
+ Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.
Vì chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 , quân dân ta đã phá tan pháo đài không lồ của Pháp buộc Pháp kí hiệp định Gio ne vơ và chiến thắng ĐBP trên không đã làm thất bại chiến lược'Việt nam hóa chiến tranh và đông dương hóa chiến tranh' buộc Mĩ phải kí hiệp định Paris
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo thuận lợi cơ bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta.
- Buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
tuy bọn nó ký hiệp định đó nhưng Ngô Đình Diệm ko đồng ý tổng tuyển cử và chiến tranh việt nam nổ ra.