Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gác-xi-a Mác-két, nhà văn nổi tiếng của Cô-lôm-bi-a (được trao giải Nô-ben văn chương) đã viết một bài nghị luận lấy tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình để bày tỏ mối lo ngại sâu sắc của mình trước hiểm họa hạt nhân. Bằng lập luận sắc bén và hệ thống dẫn chứng cụ thể, chính xác, đầy sức thuyết phục, ông đã làm một công việc có ý nghĩa nhân đạo lớn lao là thức tỉnh loài người trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang lơ lửng trên đầu, có thể trong nháy mắt hủy diệt toàn bộ sự sống trên trái đất. Nhà văn Mác-két đã lên án chiến tranh hạt nhân bằng cách nhấn mạnh sự tương phản ghê gớm giữa chi phí cho việc duy trì, phát triển sự sống và chi phí cho việc hủy diệt sự sống trên hành tinh. Bất kì ai đọc những dòng này đều phải nghiêm túc suy ngẫm và rút ra ý nghĩa thiết thực từ những so sánh có tính mục đích rõ ràng của nhà văn. Trình độ hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực kết hợp cùng tình cảm chân thành và mối quan tâm sâu sắc đối với con người, cuộc sống đã thúc đẩy nhà văn G. Mác-két viết nên những dòng chữ tràn đầy nhiệt huyết, làm rung động lòng người. Qua bài viết, ta hiểu thêm về những chi phí cũng như hậu quả nặng nề của chiến tranh, từ đó thôi thúc ta có ý thức bảo vệ nền hòa bình của nhân loại. Nhà văn Mác-két với những tác phẩm, những bài viết chứa đựng ý nghĩa nhân đạo to lớn, sâu sắc đã đóng góp không nhỏ vào phong trào hòa bình trên thế giới. Nhiều năm qua đi nhưng tác phẩm vẫn giữ những giá trị to lớn và là động lực quan trọng để con người hành động, bảo vệ thế giới.
a. Hoàn cảnh
– Truyện Kiều được viết vào thời kì suy tàn của chế độ phong kiến với nhiều bất công ngang trái.
– Sau 15 năm lưu lạc, Nguyễn du được tận mắt chứng kiến hiện thực xã hội phong kiến suy tàn, chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn phong kiến khiến người dân phải chịu cảnh lầm than.
– Truyện Kiều ra đời như một bức tranh phản ánh hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam thế kỉ XVIII.
b. Xuất xứ
– Dựa vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).
– Nguyễn Du giữ nguyên cốt truyện và nhân vật nhưng sáng tạo và thay đổi chi tiết, ngôn ngữ, tâm lí nhân vật nên đã tạo ra một thế giới nhân vật đặc sắc.
– Tác phẩm được viết bằng chữ Nôm với thể thơ lục bát – một thể thơ truyền thống của dân tộc.
c. Giá trị của Truyện Kiều
Truyện Kiều có giá trị to lớn về cả nội dung và nghệ thuật:
+ Về nội dung, Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo: tác phẩm đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận của người phụ nữ. Truyện Kiều còn mnag giá trị nhân đạo với niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người; lên án tố cáo những thế lực tàn bạo; trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ, những khát vọng chân chính.
+ Về nghệ thuật: Truyện Kiều đạt được thành tựu về nhiều mặt, đặc biệt là về ngôn ngữ và thể loại.
Truyện Kiều đã đạt đến đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật với thể thơ lục bát mang đặc trưng của dân tộc.
Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc được kết hợp vào thể thơ lục bát với các hình thức ngôn ngữ: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, tả cảnh để ngụ tình.
Đúng vậy, Internet là một trang mạng dành cho giới trẻ và cả ngưới lớn nhưng nó lại có 2 loại đó là có lợi hoặc có hại; Trước hết là lợi ích:
+ Giúp chúng ta tham khảo
+ Học hỏi thêm nhiều điều
+ Biết về thế giới xung quanh
+ Thông tin , tin tức hằng ngày
+ Giải trí
Nhưng ngước lại nó lại có tác giải như sau:
+ Sử dụng facbook không đúng cách
+ Vào những trang mạng không nên vào
+ gây chuyện linh tinh
+ Ăn nói tục tạo những trang wed giả
+ Chơi game ( truy kích,......)
Đó là những mặt có lợi và có hại của Internet. Nhiều phụ huynh cho rằng Internet là mạng xã hội không tốt nhưng có người cho là tốt. Vấn đề là mọi người sử dụng nó vào công việc đúng hay sai còn tốt hay không tốt là do chính bản thân , con cái của họ chưa biết cách sử dụng mạng Internet sao cho hợp lý và chính xác
“… Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian. Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông. Kể làmsao hết được những vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở ?
Ta cũng được tự do, muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Bạn thích cái xã hội ở thời Đường bên Trung Quốc thì đã có những thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” của Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” của Dương Quý Phi cho bạn biết. Tôi thích nghiên cứu đời con kiến, con sâu – mỗi vật là cả một thế giới huyền bí đấy, bạn ạ – thì đã có J.H.Pha-brow và hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho tôi nghe một cách hóm hỉnh hoặc thi vị.
Đương học về kinh tế, thấy chán những con số ư? Thì ta bỏ nó đi mà coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Ha-oai. Hoặc không muốn học nữa thì ta gấp sách lại, chẳng ai ngăn cản ta cả…”
mk k chắc lắm
tại vì kiến thức ko có ai biết hết. lớp 9 rồi mà cũng ko biết