K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Tại vì đó không phải là tài sản của chúng ta đó là của người mất và theo pháp luật :

*Nếu biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại cho người đó;

* Nếu không biết địa chỉ thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân hoặc công an xã, phường, thị trấn nơi gần nhất để xác minh chủ sở hữu. Đồng thời, người nhặt được tài sản cũng được thông báo về kết quả xác minh.

15 tháng 3 2022

Vì nếu nhặt được của rơi phải trả lại người đánh rơi hoặc giao lại cho cơ quan  , việc này thể hiện rằng " Mình không tham lam , luôn làm những việc tốt" . Vừa làm đúng pháp luật vừa được mọi người yêu quý . Có thể đặt bản thân bảo trường hợp này , gặp được một người tốt mà đã trả lại của rơi cho chủ sở hữu tài sản đó . Hoặc nếu không thể tìm thấy người đánh rơi ( chủ sở hữu ) thì phải giao cho cơ quan để họ bắt đầu và việc tìm kiếm chủ sở hữu này . 

17 tháng 3 2022

Các quyền sở hữu tài sản công dân : quyền định đoạt , quyền chiếm hữu và quyền sử dụng .

- Nếu nhặt được của rơi , em sẽ không sử dụng tài sản đó vì tài sản sản này không phải có em , em không phải là chủ sở hữu của nó .

 - Em gặp tình huống trên thì phải ; 

+ Không được lấy làm của riêng 

+ Giao lại cho cơ quan địa phương 

+ Không tiêu hay dùng bất kì thứ gì khi nhặt được của rơi .

=> việc làm của em là muốn đưa lại bằng được cho chủ sở hữu của tài sản ấy , hành động này đáng để được tuyên dương vì đã trung thực trong mọi trường hợp . Không tham lam , không vì lợi ích cá nhân mà chuộc lợi cho bản thân 

17 tháng 3 2022

có vài câu tham khảo nha 

quyền sở hữu tài sản c̠ủa̠ công dân Ɩà: Quyền sở hữu tài sản cùa công dân Ɩà quyền c̠ủa̠ công dân đối với tài sản thuộc sở hữu c̠ủa̠ mình, bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng ѵà quyền định đoạt tài sản c̠ủa̠ chủ sở hữu.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản c̠ủa̠ người khác Ɩà nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu c̠ủa̠ người khác.

2) Nếu em nhạt đc của roi em sẽ ko dùng , Vì nếu chúng ta lấy thì họ sẽ rất buồn vì đồ của họ nếu la tiền thì phải kiếm bằng mồ hôi của người ta nếu mất ho sẽ rất buồn 

3) Em sẽ báo cho người lớn hoặc các chú công an tìm chủ nhân của cái đò néu là ví , còn những thứ khác mà ko nhiều tiền lắm thì chỉ cần báo cáo cho thầy cô hoạc nhười lớn và bn bè

22 tháng 2 2022

TK :
- Pháp luật quy định những tài sản có giá trị như : nhà ở, đất đai, ô tô ,xe máy phải đăng kí quyền sở hữu, vì có dăng kí quyền sở hữu thì nhà nước sẽ bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm
. - Đăng kí quyền sở hữu là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản .

22 tháng 2 2022

sao mn lại cãi nhau thế nhỉ? đây là page học tập và còn là môn gdcd nữa, ăn nói nhỏ nhẹ nha

24 tháng 3 2023

Nhà nước có trách nhiệm thực hiện công việc cấp phát, quản lý, đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân. Cụ thể, họ phải thiết lập và áp dụng các quy định về quyền sở hữu tài sản đảm bảo tính công bằng, minh bạch, phù hợp với pháp luật và hiệu quả kinh tế.

Việc đăng ký quyền sở hữu tài sản giúp quản lý và bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu, giúp tăng tính minh bạch và tin cậy trong hoạt động kinh doanh và giao dịch tài sản. Nếu có tranh chấp liên quan đến tài sản, đăng ký sở hữu có thể giúp giải quyết tranh chấp một cách hợp pháp và minh bạch hơn, tránh việc gây ra tranh chấp và vụ án phức tạp.

Đó là lý do tại sao việc làm cấp phát, quản lý, đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu tài sản là một nhiệm vụ quan trọng của nhà nước, góp phần đảm bảo sự công bằng và phát triển kinh tế của đất nước.

13 tháng 7 2018

- Bố mẹ Lâm cư xử như vậy là không đúng, vì cha mẹ thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác vì Lâm mới 13 tuổi.

- Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ do cha mẹ cho Lâm đi xe máy trong khi độ tuổi Lâm chưa cho phép và Lâm lại đi vào đường ngược chiều.

12 tháng 10 2021

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:

1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;

2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;

3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;

4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước.                                                                                                                                                                       2

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.

- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

11 tháng 10 2021
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:

1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;

2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;

3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;

4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước.                                                                                                                                                                       2

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.

- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.