Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẫu cho bạn:
- Giới thiệu tác phẩm và dẫn vào câu văn.
- Giá trị BPTT nhân hóa: "bé con mà hợm mình đã biết hối lỗi".
+ Tác dụng:
-> Miêu tả con vật nói đến "bọ ngựa" sinh động và gần gũi, có cảm xúc hơn với người đọc.
-> làm cho câu văn trở nên hay hơn về nội dung lẫn hình thức.
- Đánh giá:
+ Nhà văn Tô Hoài đã đưa bptt nhân hóa vào văn của mình một cách tự nhiên làm cho độc giả đọc văn thấy thích thú và hấp dẫn hơn.
+ Chú bọ ngựa sau khi được nhân hóa liền trở nên giống với một cậu bé hợm mình nhưng đã biết ăn năn hối lỗi.
- Kết luận lại: BPTT nhân hóa là điểm ấn nổi bật nhất trong tác phẩm, làm cho từng câu chữ có hồn và có cảm xúc hơn.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!” là nhân hóa
Với biện pháp nhân hóa đã tạo cho câu thơ mang tính gợi hình gợi cảm; diễn đã sinh đông, và thể hiện sâu sắc tình càm: Giọt nước mắt của con xót thương mẹ
TK
Thể hiện sự xúc động nghẹn ngào, tình cảm yêu thương, sự biết ơn của người con dành cho mẹ.
nước mắt của cảm xúc là do 1 cảm giác , cảm xúc nào đó khiến người đó có thể khóc .
còn với nước mắt thường sẽ không có 1 cảm giác nào trong lòng cả mà đơn giản nó chỉ tự chảy ra mà thôi .
Thủ phạm gây ra sự khó chịu của chúng ta khi thái hành có tên gọi là S-oxit propanethion, còn được gọi là yếu tố gây chảy nước mắt (Lachrymatory Factor - LF).
phải nói cái câu hỏi này là chuyên mục khoa học thì dungd hehe
Bum cười toe toét nhưng nước mắt rưng rưng vì Bum quá hạnh phúc khi hiểu được tình yêu thương của bố mẹ dành cho mình.