Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây nha bạn
Gọi a(m)a(m) là chiều dài hình chữ nhật (a,b>0)(a,b>0)
b(m)b(m) là chiều rộng hình chữ nhật
Diện tích hình chữ nhật là: a.b=500(m)a.b=500(m)
Vì 22 cạnh của hình chữ nhật tỉ lệ với 44 và 55 nên ba=45ba=45
Ta có:⎧⎨⎩a.b=500ba=45⇔{a.b=5005b=4a⇔{a=500:b5b=4.500b⇔{a=500:b5b2=2000⇔{a=500:bb2=400⇔⎧⎪⎨⎪⎩a=25(N)[b=20(N)b=−20(L){a.b=500ba=45⇔{a.b=5005b=4a⇔{a=500:b5b=4.500b⇔{a=500:b5b2=2000⇔{a=500:bb2=400⇔{a=25(N)[b=20(N)b=−20(L)
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 25m25m
Chiều rộng hình chữ nhật là 20m
a) ∆ ABC cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) AB = AC (Tính chất tam giác cân).
Mà AB = BM (gt).
\(\Rightarrow\) AB = AC = BM.
Xét tứ giác ACMB:
BM = AC (cmt).
BM // AC (Bx // AC).
\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình bình hành (dhnb).
Mà AB = BM (gt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác ACBM là hình thoi (dhnb).
\(\Rightarrow\) \(AM\perp BC\) (Tính chất hình thoi).
b) Xét ∆ MBC:
MB = MC (Tứ giác ACBM là hình thoi).
\(\Rightarrow\) ∆ MBC cân tại M.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
`\text {GT | Cho đoạn thẳng BC, I là trung điểm của BC. Trên trung trực của BC lấy A (A} \ne \text {I)}`
`\text {KL |} \Delta AIB = \Delta AIC}`
GT | ΔABC vuông tại A, BD là phân giác. DE vuông góc BC tại E AB giao DE=F |
KL | BD là trung trực của AE |
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>AD=ED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc EBF chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
2BF=BF+BC>FC
a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có
OH chung
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
Do đó: ΔOAH=ΔOBH
Suy ra: OA=OB; AH=BH
b: Xét ΔBHE vuông tại B và ΔAHM vuông tại A có
HB=HA
\(\widehat{BHE}=\widehat{AHM}\)
Do đó: ΔBHE=ΔAHM
Suy ra: HE=HM
c: Ta có: OM=OE
nên O nằm trên đường trung trực của ME(1)
Ta có: HE=HM
nên H nằm trên đường trung trực của ME(2)
Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của ME