K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2015

+ Khi qua VTCB, vận tốc đạt cực đại \(\Rightarrow v_{max}=\omega A = 1 \ (cm/s)\) (1)

+ Khi ở biên, gia tốc đạt cực đại \(\Rightarrow a_{max}=\omega^2 A = 1,57 \ (cm/s^2)\) (2)

Từ (1) và (2):  \(\omega = 1,57 = \frac{\pi}{2} \ (rad/s)\)

Vậy chu kì: T = 4s

24 tháng 10 2019

tìm A kiểu j vậy

6 tháng 10 2018

Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng v = vmax, gia tốc của vật tại biên a = amax.

Ta có

Đáp án C

4 tháng 12 2016

Đáp án D

v=wA=62.8 --> w=62.8/A (1)

a=W2.a (2)

thế (1) vào (2) ta đc: (62.82 /A2 ).A2=200 Lược bỏ A dưới mẫu ta đc: A=62.82/200=19.7192 sấp sĩ 20

w = v/A=62.8/20=3.14

T=2pi/w = 2

 

T=2.10/3.18

18 tháng 11 2016

Hướng dẫn:

+ Khi qua VTCB vật đạt vận tốc cực đại: \(v_{max}=\omega.A=62,8(cm/s)=20\pi(cm/s)\)

+ Khi vật ở biên thì gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=200cm/s^2\)

Giải hệ pt trên ta tìm đc \(\omega=\pi(rad/s) \); \(A=20cm\)

 

12 tháng 8 2017

GIAI KI HO VS KO HIEU

 

24 tháng 12 2015

Bạn xem lại giả thiết xem có thừa thiếu chỗ nào không nhé, giả thiết bài này khó hiểu quá.

24 tháng 12 2015

Bài ni hình như sai đề 

8 tháng 12 2021

A

8 tháng 12 2021

A

23 tháng 8 2016

Khi vật qua VTCB \Rightarrow 
v_{Max} = \omega A = 1 (cm/s)
a_{Max} = \omega^2 A = 1,57 \approx \frac{\pi}{2} (cm/s^2)
\frac{a_{Max}}{v_{Max}} = \frac{\omega ^2 A}{\omega A} = \omega = \frac{\pi}{2} (rad/s)
\Rightarrow T = \frac{2 \pi}{\omega } = 4 (s)

21 tháng 9 2017

 Đáp án B

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

23 tháng 6 2017

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

Đáp án B

28 tháng 1 2018

Đáp án A

Động năng bằng thế năng

⇒ x = A 2 2 ⇒ v = A ω 2 2 = 10 a = ω 2 x = A ω 2 2 2 = 100 ⇒ ω = 10 ( r a d / s ) A = 2 ( c m ) ⇒ T = π 5 ( s )

Chu kỳ biến thiên của động năng bằng 1 nửa chu kỳ dao động => T ' = π 10 ( s )