K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạa) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào...
Đọc tiếp

Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạ

a) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?

b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:

-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?

-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?

c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào phần Chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết:

- vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ tới quê hương?

-so sánh về các từ loại của các chữ tương ướng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu được thế nào là phép đối. nêu tác dụng của phép đối đó trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả?

d) có người nói rằng trong bài tĩnh dạ tứ, hai câu đầu thuần tuý tả cảnh, hai câu sau thuần tuý tả tình? em có tán thành với ý kiến đó ko? vì sao? từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giứa cảnh và tình trong bài thơ này.

em xin cảm ơn ạ

2
27 tháng 10 2016

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

27 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Dàn ý:

1. Mở đầu: Giới thiệu về câu nói trong văn bản Bản đồ dẫn đường được chọn làm đề tài.

2.Thân bài:

- Nêu lí do lựa chọn câu nói làm chủ đề cho bài nói.

- Khẳng định sự tán thành với câu nói.

- Chứng minh:

+ Những điều xấu xa thường ở trong bóng tối (kẻ trộm, vi phạm pháp luật,...), các chú công an phải đi vào "bóng tối" mới có thể bảo vệ được bình yên cho người dân.

+ Đối với bản thân mỗi người: Để trả lời cho câu hỏi: "Tôi là ai? Tôi thích gì? Tôi muốn trở thành gì?" không thể tìm kiếm đáp án ở bên ngoài. Người khác có thể cho ta một câu trả lời hay gợi ý. Nhưng câu trả lời đó chỉ đúng khi tự ta cũng thấy nó hợp lí, tự ta thuyết phục được bản thân. Nghĩa là, ta vẫn phải đi vào "bóng tối" của nội tâm, soi xét và tìm ra câu trả lời.

3. Kết luận:

- Có những câu trả lời cần tìm ngoài ánh sáng, mà không thể tìm trong bóng tối; Nhưng cũng có những câu trả lời bắt buộc chỉ có thể tìm được trong bóng tối.

- Kêu gọi mỗi người tự tin đi vào "bóng tối" của bản thân mình.

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em. Phần I. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết...
Đọc tiếp
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em. Phần I. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá) Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác? 2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào? 3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn? Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn? 4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó? 5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật. Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Đặt vấn đề: - Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì? - Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp) - Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì? - Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả? - Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài 2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào? a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người. - Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng) - Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình) - Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4) b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết. - Tìm câu văn nêu luận điểm 2? - Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết? - Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì? Phần III. Tổng kết. - Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục. Phần IV: Luyện tập - Các em làm bài tập trong video đã cho. - Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
0
24 tháng 2 2019

Tham khảo:

Dàn ý:

I. Mở bài: giới thiệu bài thơ Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên
ví dụ:
Bác Hồ có một bài thơ khuyên răng về ý chí của con người hết sức ý nghĩa và sâu sắc.
Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền,
Đào núi và lấp biển,
Quyết chí ắt làm nên
II. Thân bài: chứng minh không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên
1. Giải thích Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên:

  • Khuyên nhủ con người về sự kiên trì, cũng cảm
  • Việc gì cũng cần có quyết tâm sẽ thành công

2. Chứng minh Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên

  • Bác Hồ là tấm gương điển hình cho hình ảnh này
  • Dân tộc Việt Nam ta đã không ngừng kháng chiến đê chống giặc dành độc lập dân tộc
  • Những người bị bệnh đã vượt lên số phận để tạo nên kì tích.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên

Bài văn:

Sinh thời, Bác Hồ kính yêu có viết những dòng thơ dặn dò thanh niên thế hệ trẻ - mầm non của đất nước. Nhưng đó không chỉ đúng với thanh thiếu niên chúng ta mà với tất cả mọi thế hệ, lời dặn ấy vẫn còn mang ý nghĩa sâu sắc:

“ Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền.
Đào núi và lấp biển,
Quyết chí ắt làm nên”
(Khuyên thanh niên)

Trước hết, “khó” mà Bác nói tới là những khó khăn, là gian khổ, là thử thách, là những giới hạn mà con người sợ hãi, chùn bước. “Không bền” là bỏ cuộc, là tự ti, là lảng tránh, là tránh né, là từ bỏ. “Đào núi và lấp biển”, một cách nói phóng đại, Bác đang nói đến những ước mơ cao xa, những khát khao chinh phục vĩ đại, những mục đích tưởng như viển vông mà lại vô cùng đáng trân trọng. “ Quyết chí ắt làm nên” là sự bền bỉ, kiên trì, không màng khó ngại khổ để tìm kiếm thành công.
Với bốn câu thơ ngắn gọn, bằng cách nói hình ảnh, Bác Hồ đã khẳng định một định lý ở đời: Cuộc sống không dễ dàng, có những khó khăn nhưng nếu chúng ta kiên trì, nếu chúng ta có ý chí, nếu chúng ta có hoài bão ước mơ thì mọi việc đều không vượt qua, đều thành công.

Vì sao Bác nói: “ Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền”? Cuộc sống không trải hoa hồng cho ta bước đi. Luôn có những chông gai thử thách. Nhưng khó khăn ấy sẽ càng bế tắc nếu như lòng chúng ta không vững, nếu chúng ta sợ hãi chùn bước. Gặp khó khăn, ta vội từ bỏ, ta sẽ mãi là những kẻ thua cuộc, sợ hãi, trốn tránh. Ta sẽ là những kẻ chui đầu vào vỏ ốc, cuộn mình lại mà chẳng thể thành công. Nếu như con bướm không tự mình chịu đau đớn, tự gỡ bỏ lớp kén bao bọc bên ngoài liệu nó có thể thành con bướm xinh đẹp? Nếu làm toán gặp bài khó, ta bỏ qua, không kiên trì suy nghĩ liệu ta có tiến bộ. Việc sẽ khó nếu lòng ta không bền chí.

Nhưng khó khăn, gian khổ đến bao nhiêu, có khát khao, có ước mơ, có lý tưởng, có ý chí, có kiên trì, mọi việc đều trở thành điều giản đơn. Có ước mơ, con người có mục đích phấn đấu, có ý tưởng để hoàn thiện. Ước mơ khiến con người hoàn thiện bản thân. Nhưng nếu có ước mơ mà không phấn đấu, không có ý chí theo đuổi thì mọi điều đều tan biến. Quyết chí, kiên trì theo đuổi ước mơ, khắc phục khó khăn thử thách giúp con người rèn luyện bản thân, vững vàng trước những gian khổ, không sợ những thử thách chông gai. Khi kiên trì thực hiện những ước mơ, vượt qua gian khổ, con người có thêm cơ hội tiếp thu thêm nhiều bài học mới, học hỏi nhiều điều hay. Ê-đi-sơn kiên trì theo đuổi ước mơ sáng tạo của mình đã giúp cho thế giới nhân loại có hàng trăm phát minh lợi ích. Chính Bác Hồ vượt qua bao khó khăn, vượt qua bao gian lao để mang lại cho đất nước ánh sáng tự do. Những việc khó khăn, những điều tưởng như viển vông chỉ cần quyết chí đều thực hiện được.

Lời Bác dặn chúng ta thật ý nghĩa, nhưng chúng ta phải làm thế nào để thực hiện được đúng ý nguyện của Người ? Với thế hệ học trò, thanh niên chúng ta, mỗi bản thân là phải chăm chỉ học tập, rèn luyện bản thân. Không ngừng trau dồi kiến thức, giúp cho đất nước phát triển. Hơn vậy, mỗi chúng ta phải kiên trì, xây dựng cho bản thân những ước mơ, mục đích cao đẹp để chạm tới vinh quang của thành công,

“Trước bình minh luôn là đêm tối”. Có những khó khăn thì mới có những thành công. Con người luôn phải học cách kiên trì vượt qua khó khăn thử thách để chạm tới đỉnh cao của thành công. Hãy sống như lời Bác dạy, quyết chí và bền lòng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Những điểm giống nhau và khác nhau về cách nêu ý kiến, cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng giữa hai văn bản Bản đồ dẫn đường và Hãy cầm lấy và đọc:

- Giống nhau: Đều lần lượt triển khai nội dung theo trình tự: đưa ra ý kiến, sau đó là lí lẽ và bằng chứng.

- Khác nhau: Bằng chứng trong văn bản Hãy cầm lấy và đọc cũng có thể xem là lí lẽ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Bước 1: Chuẩn bị 

Thành lập nhóm và phân công công việc

Một nhóm nên gồm khoảng 6 thành viên. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân công, theo dõi tiến độ, chuẩn bị và dẫn dắt buổi thảo luận. Thư kí ghi chép ý kiến của các thành viên trong buổi thảo luận. 

Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận. 

Sau khi chia nhóm, nhóm trưởng thông bảo cho các thành viên về vấn đề cần thảo luận: 

 + Có nên cấm học sinh sử dụng điện thoại trong nhà trường?

 + Nhà trường có nên ban hành nội quy về việc sử dụng mạng xã hội của học sinh?

 + Có nên xếp loại, đánh giá học sinh bằng điểm số?

 + Giáo viên có nên thường xuyên cho học sinh thuyết trình về bài học?

Thống nhất mục tiêu và thời gian buổi thảo luận

Mục đích của buổi thảo luận này là gì?

⟹ Mục đích của buổi thảo luận là để bàn luận về những vấn đề gây tranh cãi xung quanh cuộc sống. 

Thời gian thảo luận dự kiến là bao lâu?

⟹ Thời gian thảo luận từ 25 - 30 phút

Nhóm sẽ dành bao nhiêu thời gian cho mỗi ý kiến khi thảo luận?

⟹ Nhóm sẽ dánh 10 phút cho mỗi ý kiến thảo luận. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Bước 2: Thảo luận

Trình bày ý kiến

Phản hồi các ý kiến

Thống nhất ý kiến