Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Giúp mỗi con người có thể tự tin khi giao tiếp
+ Tiếp xúc với mọi người bằng nhiều hình thức
+ Tăng ý thức, sự hỏi hỏi
“Nhân chi sơ tính bản thiện”: con người sinh ra có bản chất tốt đẹp trong quá trình lớn lên chịu ảnh hưởng của môi trường, giáo dục mà vẫn giữ được sự lương thiện hoặc trở nên xấu đi.
+ “Nhân chi sơ tính bản ác”: con người sinh ra là xấu, nhưng do quá trình tu dưỡng bản thân mà có thể sửa đổi, trở nên tốt đẹp
+ “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”: tính cách con người không có sẵn khi sinh ra mà hình thành trong quá trình phát triển và được giáo dục.
=> Ba quan điểm có điểm khác biệt nhưng đều có điểm chung: vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển hoàn thiện nhân cách của con người
– Tính cách thiện hay ác của con người không phải là thuộc tính có sẵn khi sinh ra mà được hình thành và hoàn thiện trong quá trình con người lớn lên tiếp xúc với cuộc sống
– Sự giáo dục của gia đình nhà trường và xã hội và ý thức tự giáo dục của mỗi người có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thành phát triển tính cách hoàn thiện nhân cách của con người
+ Được giáo dục tốt con người sẽ sống lương thiện, tích cực, có trách nhiệm với xã hội, gia đình, bản thân
+ Không nhận được sự giáo dục tốt con người sẽ trở nên ích kỷ, xấu xa, độc ác.
– Trong xã hội hiện nay có nhiều cha mẹ nuông chiều con cái, chăm lo về tri thức, vật chất nhưng thiếu quan tâm, uốn nắn đến tính cách cho con dẫn đến nhiều bạn trẻ sống ích kỷ, có suy nghĩ lệch lạc, sai lầm.
– Phê phán bộ phận giới trẻ sống ỷ lại, buông xuôi, phó mặc cho số phận, đổ lỗi cho số phận, thiếu ý thức tu dưỡng rèn luyện.
– Yếu tố giáo dục có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người.
– Xã hội, gia đình và mỗi cá nhân cần nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục để có định hướng cụ thể trong việc vun đắp bồi dưỡng nhân cách cho con cái mình.
– Sống tốt, hướng thiện và làm tất cả những gì ý nghĩa để hoàn thiện bản thân, làm cho cuộc sống và mọi người xung quanh tốt hơn
Văn học thiếu nhi đóng vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ em bởi nó không chỉ giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ, tư duy và sự sáng tạo, mà còn giúp trẻ hiểu về thế giới xung quanh, rèn luyện đạo đức và giá trị sống. Một ví dụ cụ thể về vai trò của văn học thiếu nhi là cuốn sách "Alice ở xứ sở thần tiên" của Lewis Carroll. Cuốn sách này không chỉ là một câu chuyện giải trí mà còn mang đến cho trẻ những bài học về sự tò mò, sự khám phá, và sự đối mặt với những thử thách trong cuộc sống. Alice, nhân vật chính, là một cô bé thông minh và dũng cảm, qua cuộc hành trình của mình, trẻ em được khuy encourge để khám phá thế giới xung quanh mình và không sợ đối mặt với những khó khăn. Văn học thiếu nhi cũng có vai trò trong việc rèn luyện đạo đức và giá trị sống cho trẻ em. Ví dụ, cuốn sách "Cô bé quàng khăn đỏ" của nhà văn Charles Perrault đã truyền tải thông điệp về việc tuân thủ quy tắc và hậu quả của việc không nghe lời cha mẹ. Câu chuyện này giúp trẻ nhận thức được tầm quan trọng của việc nghe lời và trách nhiệm của mình trong gia đình và xã hội. Văn học thiếu nhi không chỉ là một phương tiện giải trí mà còn là một công cụ giáo dục quan trọng. Nó giúp trẻ em phát triển ngôn ngữ, tư duy và giá trị sống, đồng thời rèn luyện khả năng khám phá và đối mặt với thử thách trong cuộc sống.
Trong cuộc sống chắc hẳn ai ai cũng đều có ước mơ và hoài bão cho riêng mình và bản thân em cũng vậy em cũng có một ước mơ. Ước mơ đó là niềm vui, là động lực để bản thân em có thể cố gắng mỗi ngày. Sống trong cuộc sống cần phải có một ước mơ.
Ước mơ đó là những hoài bão, mơ ước có được một điều gì đó trong cuộc sống, ước mơ luôn gắn liền với những dự định và hoài bão đã đặt trước, mỗi người đều phải cố gắng để đạt được ước mơ đó. Mỗi chúng ta ai ai cũng đều có ước mơ. Nhưng ước mơ của mỗi người là hoàn toàn khác nhau, bởi lẽ ước mơ là do mình tạo ra chứ không phải do ai nghĩ ra hoặc đặt hộ, ước mơ đó là mục đích sống, cố gắng mà chúng ta nỗ lực mới có được, cũng giống như trong cuộc sống, ước mơ được đặt trong một bối cảnh đó là tương lai.
Mỗi người đều phải lên kế hoạch hay mong muốn mình sẽ làm được một điều gì đó, chính cái mong ước, hay muốn đó chính là ước mơ mà mình muốn có được. Như chính hồi nhỏ bản thân em cũng từng ước mơ mình sẽ trở thành một giáo viên, điều đó đồng nghĩa với việc ước mơ đã tồn tại trong con người của mỗi người từ rất là lâu, nó đã ăn sâu vào tiềm thức của con người Việt Nam. Những ước mơ đó là động lực để mỗi người chúng ta tiếp tục cố gắng mỗi ngày để hoàn thành được ước mơ và dự định đó.
Ước mơ để thực hiện được mỗi ngày chúng ta cần phải nghiêm túc với chính bản thân mình, không ngừng học hỏi để nâng cao được trình độ cũng như kĩ năng để có thể phát triển được bản thân mình nhiều hơn nữa. Học tập và tu dưỡng đạo đức để bản thân phát triển lên mỗi ngày. Ước mơ là động lực để chúng ta cố gắng mỗi ngày, nó là niềm vui và đích đến mà chúng ta đã đặt ra. Ước mơ giúp cho con người thấy được rất nhiều điều trong cuộc sống, đó là hoài niệm và sự mơ ước lớn lao, chính ước mơ giúp cho chúng ta vững bước thêm trong cuộc sống.
Niềm vui, sự hạnh phúc và cố gắng mỗi ngày để cho chúng ta biết tiếp tục tạo dựng nên cho bản thân mình những mong ước và đích đến trong cuộc sống, cuộc sống của mỗi người đều chứa chan rất nhiều những tia hy vọng mới, nó là động lực và là mục đích sống của mỗi con người, chính vì thế để tiếp tục làm được những điều đó, chúng ta cần phải cố gắng và phát huy nó mỗi ngày.
Ước mơ nó luôn là hậu thuẫn đằng sau để nhắc nhở chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm hơn cho cuộc sống của mình, có như vậy, chúng ta mới thấy được cuộc sống này còn nhiều điều rất giá trị và vô cùng quý báu.
Ước mơ đó là đích đến cho một kế hoạch nào đó, khi hồi nhỏ chắc hẳn ai cũng sẽ có ước mơ là tết đến được mẹ chuẩn bị mua cho bộ quần áo mới, hay ước mơ tết được thưởng nhiều lì xì và được mọi người yêu thương. Nhưng rỗi mỗi lứa tuổi lại có một niềm mơ ước riêng, nó biểu hiện mức độ trưởng thành của mỗi con người, giá trị đó để lại cho mỗi chúng ta rất nhiều niềm tin yêu cho cuộc sống, để từ đó chúng ta học được nhiều điều có giá trị hơn.
Khi còn là học sinh cấp 3 đang còn là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em mong ước mình sẽ trở thành một cô giáo, nhưng để trở thành cô giáo bản thân em phải luôn cố gắng, nổ lực để học tập tốt, học tập để đặt chân tới cổng trường đại học, nơi mà em mong ước bấy lâu nay.
Ước mơ nó mở ra cho con người một viễn cảnh tươi sáng, đó là động lực là nieemf tin để cho con người cố gắng mỗi ngày. Có một ước mơ không khó nhưng để thực hiện được ước mơ đó mới chính là những điều quan trọng. Mỗi người chúng ta cần phải cố gắng làm việc, học tập. Như Bác Hồ đã từng nói: “ Không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển quyết chí ắt làm nên”. Đây là câu nói cũng là động viên cho con người cần phải luôn luôn cố gắng mỗi ngày để hoàn thành được ước mơ cũng như dự định của mình trong tương lai.
Cần phải luôn luôn kiên trì, bền bỉ để cố gắng mỗi ngày, không ngừng học hỏi, phát triển bản thân mình nhiều hơn nữa để tiếp tục cố gắng hoàn thành được ước mơ cũng như hoài bão của bản thân. Ước mơ là những điều không dễ có thể làm được, nhưng chỉ cần có sự quyết tâm con người vẫn có thể hoàn thành và làm được nó một cách dễ dàng nhất.
Chúng ta cần phải nuôi dưỡng bản thân mình mỗi ngày, có như vậy chúng ta mới có thể hoàn thành được ước mơ cũng như dự định của bản thân.
Là đc ngồi ru rú ở quán NET ngày đêm
thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp chúng ta khoẻ mạnh và phát triển cân đối, có đủ sức khoẻ để làm việc và chống đỡ bệnh tật
thức ăn chia thành 4 nhóm:
-nhóm giàu chất đạm
-nhóm giàu chất béo
-nhóm giàu chất đường bột
-nhóm giàu vitamin và chất khoáng
1. Chất bột đường (Gluxid/carbohydrat)
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...
2. Chất béo (Lipid)
- Cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất, 1g chất béo cung cấp 9 Kcal năng lượng.
- Nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ).
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.
- Giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh của bé.
- Có trong dầu, mỡ, bơ...
3. Chất đạm (Protid)
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...
4. Khoáng chất và vitamin:
b, Cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau: bổ sung cho từ “cô độc” đứng trước
- Dấu tách các bộ phận: dấu phẩy
→ giải thích, làm rõ nghĩa cho từ “cô độc” trong suy nghĩ của Chí Phèo
Refer:
Ước mơ có vai trò quan trọng với cuộc sống con người, đối với tuổi trẻ càng quan trọng hơn, là động lực, phương hướng cho những bước đi vững chắc vào đời. ... Nếu có những ước mơ, chúng ta không chỉ huy động được toàn bộ những cố gắng, nỗ lực mà còn giúp con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách của cuộc sống.
Tham khảo:
Ước mơ có vai trò quan trọng với cuộc sống con người, đối với tuổi trẻ càng quan trọng hơn, là động lực, phương hướng cho những bước đi vững chắc vào đời. ... Nếu có những ước mơ, chúng ta không chỉ huy động được toàn bộ những cố gắng, nỗ lực mà còn giúp con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách của cuộc sống.