Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a, \(A=\frac{3}{x-1}\)
Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1
Suy ra x-1 thuộc ước của 3
Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3
Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4
"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự
\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)
Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(...........\)
\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)
\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)
Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(.....\)
\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)
\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
a, n+3 chia hết cho n+1
=>n+1+2 chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}
=>n thuộc {-2;0;-3;1}
b, 2n+4 chia hết cho n+1
=>2n+2+2 chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1
=> như trên
c, 2n-3 chia het cho n-2
=>2n-4+1 chia hết cho n-2
=>1 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc Ư(1)={-1;1}
=> n thuộc {1;3}
a)n+3=n+1+2
vì n+1chia hết cho n+1 nên để n+3 chia hết cho n+1 thì 2 chia hết cho n+1
suy ra n+1 thuộc Ư(2)
bạn tự giải nốt
b) 2n+4=2n+2+2=2(n+1)+2
vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 2 chia hết cho n+1
làm tương tự ý trên
c) 2n-3=2n-4+1=2(n-2)+1
vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc Ư(1)
bạn tự làm nốt
n+2=(n-1)+3
ta có vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Suy ra 3 chia hết cho (n-1)
Vậy (n-1) thuộc ước của 3
Ư(3)={1;-1;3;-3}
th1 n-1=1 suy ra n=2(tm)
th2 n-1=-1 suy ra n=0(tm)
th3 n-1=3 suy ra n=4(tm)
th4 n-1=-3 suy ra n=-2(ko tm)
Vậy n={2;0;4}
Câu sau cũng gần giống thế
Bài 1: Bạn vào câu hỏi tương tự có câu trả lời của mình rồi đó.
Bài 2:
a) n+2 chia hết cho n
=>2 chia hết cho n
=>n=Ư(2)=(1,2)
b)3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n=Ư(5)-(1,5)
c)14-3n chia hết cho n
=>14 chia hết cho n
=>n=Ư(14)=(1,2,7,14)
d)n+5 chia hết cho n+1
=>(n+1)+4 chia hết cho n+1
=>n+1=Ư(4)=(1,2,4)
=>n=(0,1,3)
e)3n+4 chia hết cho n-1
=>3n-3+3+4 chia hết cho n-1
=>3.(n-1)+7 chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1
=>n-1=Ư(7)=1,7)
=>n=(2,8)
f)2n+1 chia hết cho 16-2n
=>2n+1>16-2n
=>2n+1-2n>16-2n-2n
=>1>16-4n
=>16n-4n=0
=>4n=16
=>n=4
a. 4n - 5 chia hết cho 2n - 1
=> 2(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1
=> 3 chia hết cho 2n - 1( vì 2(2n - 1) chia hết cho 2n - 1)
=> \(2n-1\inƯ\left(3\right)\)mà Ư(3) = { +-1 ; +-3}
Ta có bảng sau:
2n-1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | 1 | 2 | 0 | -1 |
- Phép chia a cho c (c ≠ 0) được thương là q và số dư là r thì:
a = c . q + r (với 0 ≤ r < c; nếu r = 0 thì a chia hết cho c)
- Nếu a và b đều chia hết cho c thì tổng (a + b) và hiệu (a - b) của chúng cũng chia hết cho c. (Chú ý: nếu cả a và b đều KHÔNG chia hết cho c thì không thể suy ra tổng/hiệu của chúng cũng KHÔNG chia hết cho c, ví dụ 3 và 1 đều không chia hết cho 4 nhưng tổng 3 + 1 lại chia hết cho 4).
- Nếu a = b + d, mà biết b chia hết cho q thì suy ra a chia hết cho q khi và chỉ khi d cũng chia hết cho q.
- Dấu hiệu chia hết 2,5, 10: Dựa trên chữ số cuối cùng, một số có chữ số tận cùng là C thì có thể biểu diễn dạng (xem phần Cấu tạo số):
aC = a0 + C = a.10 + C
Vì a.10 chia hết cho 2, 5, 10 nên một số chia hết cho 2, 5, 10 khi và chỉ khi chữ số tận cùng C chia hết cho 2, 5, 10
- Dấu hiệu chi hết cho 3 và 9: Một số cấu tạo bởi các chữ số A, B, C, D có thể biểu diễn dưới dạng (xem phần Cấu tạo số):
ABCD = 1000.A + 100.B + 10.C + D
= (999.A + A) + (99.B + B) + (9.C + C) + D
= 999.A + 99. B + 9.C + (A + B + C + D)
Mà các số 999.A, 99.B, 9.C đều chia hết cho 3 và 9 nên số ABCD chia hết cho 3 hoặc 9 nếu tổng các chữ số của nó A + B + C + D chia hết cho 3 hoặc 9.
- Số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2, số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 (ngược lại không đúng).
II. Các ví dụ
Ví dụ 1:
Tìm hai số tự nhiên biết số lớn gấp 12 lần số bé và thương của hai số đó gấp 2 lần số bé?
Giải:
Vì Số lớn = 12 x số bé
nên Số lớn : số bé = 12
Vậy thương của 2 số đó bằng 12
Khi đó, số bé bằng: 12 : 2 = 6
Và Số lớn bằng: 12 x 6 = 72
-----------------------
Ví dụ 2:
Tìm hai chữ số a và b để số a78b đồng thời chia hết 2, 3, 5, 9?
Giải
Số vừa chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, hoặc 8.
Số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0 hoặc 5.
Vậy số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng phải bằng 0. Suy ra b = 0.
Ta được số a780.
Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, mà để chia hết cho 9 thì tổng các chữ số chia hết cho 9 hay a + 7 + 8 + 0 = a + 15 chia hết cho 9.
Lần lượt thay a = 0; 1; ..; 9 vào thì thấy chỉ có a = 3 làm cho a + 15 chia hết cho 9.
Đáp số: a = 3, b = 0; Số cần tìm là: 3780
-----------------------
Ví dụ 3:
Tìm số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 2, 3,4, 5, 6, 7?
Giải
Vì một số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2 (do 4 chia hết cho 2)
Và số chia hết cho cả 2 và 3 thì chia hết cho 6.
Nên số chia hết cho cả 3 và 4 sẽ chia hết cho cả 2 và 6
Vậy số nhỏ nhất chia hết cho 2,3,4,5,6,7 là: 3 x 4 x 5 x 7 = 420 (ta không nhân với 2 và 6 để được số nhỏ nhất)
Đáp số: 420
-----------------------
Ví dụ 4:
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho khi chia cho 2, 3, 4, 5, 7 đều dư 1.
Giải:
Gọi số cần tìm là a.
a chia 2; 3; 4; 5; 7 dư 1 nên a - 1 chia hết cho 2; 3; 4; 5; 7.
Vì số chia hết cho 4 sẽ chia hết cho 2, Suy ra a -1 = 3 x 4 x 5 x 7 = 420
Vậy a = 420 + 1 = 421.
Đáp số: 421.
-----------------------
Ví dụ 5:
Tìm số tự nhiên bé nhất chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2,chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4.
Giải:
Gọi số cần tìm là a.
a chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5.
Số chia hết cho 4 sẽ chia hết cho 2 nên số chia hết cho đồng thời 2, 3, 4, 5 là 3 x 4 x 5 = 60.
Vậy a + 1 = 60
Suy ra a = 60 - 1 = 59.
Đáp số: 59.
-----------------------
III. Đọc thêm
[1] Các dạng toán chia hết, dấu hiệu chia hết trên Online Math:
+ Lớp 3:
/hoctoan/476/Phép-chia-hết-và-chia-có-dư
+ Lớp 4, 5:
/hoctoan/605/Dấu-hiệu-chia-hết-cho-2-3-5-9-10
/hoctoan/739/Chia-hết-và-chia-có-dư---chia-cho-2-3-5-9-10
/hoctoan/740/Dấu-hiệu-chia-hết-cho-4-8-11
/hoctoan/829/Chia-hết-và-chia-có-dư---nâng-cao
[2] Các bài toán chia hết và chia có dư do các thành viên đưa lên Online Math:
/hoi-dap/tag/dấu-hiệu-chia-hết.html
/hoi-dap/tag/Chia-hết-và-chia-có-dư.html
tớ cũng có đề bài giống nguyễn thị bích ngọc các cậu giải cho tớ nhé