K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

     a,   n+3 chia hết cho n+1

=>n+1+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>n thuộc {-2;0;-3;1}

b,   2n+4 chia hết cho n+1

=>2n+2+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=> như trên

  c,   2n-3 chia het cho n-2

=>2n-4+1 chia hết cho n-2

=>1 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(1)={-1;1}

=> n thuộc {1;3}

2 tháng 2 2016

a)n+3=n+1+2

vì n+1chia hết cho n+1 nên để n+3 chia hết cho n+1 thì 2 chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư(2)

bạn tự giải nốt

b) 2n+4=2n+2+2=2(n+1)+2

vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 2 chia hết cho n+1

làm tương tự ý trên

c) 2n-3=2n-4+1=2(n-2)+1

vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc Ư(1)

bạn tự làm nốt

18 tháng 6 2019

bài 1

a, \(A=\frac{3}{x-1}\)

Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc ước của 3

Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3

Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4

"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự

18 tháng 6 2019

\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(...........\)

\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)

\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)

Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(.....\)

\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)

\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

2 tháng 2 2016

a,   n + 1 \(\in\)U(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

      n \(\in\){ -16;-6;-4;-2;0;2;4;14}

b,     n - 3 \(\in\)U (-7)={ -7;-1;1;7}

          n \(\in\){ -4;2;4;10}

c,     2n - 3 \(\in\)U(-20)= {-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}

          ma 2n - 3 la so le , chia 2 du 1 

    vay 2n - 3 \(\in\){-5;-1;1;5}

     n \(\in\){ -1;1;2;4}

tich cho minh nha ban , thanks 

2 tháng 2 2016

 a) 15 chia hết cho n+1 <=> (n+1) thuộc Ư(15)        (1)

mà: Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}          (2)

Từ (1),(2)=> n+1 thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>n thuộc {0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}

 

13 tháng 7 2015

n+2=(n-1)+3

ta có vì (n-1) chia hết cho (n-1)

Suy ra 3 chia hết cho (n-1)

Vậy (n-1) thuộc ước của 3

Ư(3)={1;-1;3;-3}

th1 n-1=1 suy ra n=2(tm)

th2 n-1=-1 suy ra n=0(tm)

th3 n-1=3 suy ra n=4(tm)

th4 n-1=-3 suy ra n=-2(ko tm)

Vậy n={2;0;4}

Câu sau cũng gần giống thế

5 tháng 9 2015

Bài 1: Bạn vào câu hỏi tương tự có câu trả lời của mình rồi đó.

Bài 2:

a) n+2 chia hết cho n

=>2 chia hết cho n

=>n=Ư(2)=(1,2)

b)3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n=Ư(5)-(1,5)

c)14-3n chia hết cho n

=>14 chia hết cho n

=>n=Ư(14)=(1,2,7,14)

d)n+5 chia hết cho n+1

=>(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(4)=(1,2,4)

=>n=(0,1,3)

e)3n+4 chia hết cho n-1

=>3n-3+3+4 chia hết cho n-1

=>3.(n-1)+7 chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(7)=1,7)

=>n=(2,8)

f)2n+1 chia hết cho 16-2n

=>2n+1>16-2n

=>2n+1-2n>16-2n-2n

=>1>16-4n

=>16n-4n=0

=>4n=16

=>n=4

5 tháng 9 2015

bn chỉ cần làm giúp mình bài 2 thôi là sẽ đươc **** 

11 tháng 10 2015

tớ cũng có đề bài giống nguyễn thị bích ngọc các cậu giải cho tớ nhé

14 tháng 10 2015

Ai hởHoàng Quốc Việt

23 tháng 1 2017

hơi nhiều nhỉ

23 tháng 1 2017

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được