K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

23n chia het cho n-1

23n-22+22 chia het cho n-1

(n-1)22+22 chia hết cho n-1

22 chia het cho n-1

n-1 thuộc ước 22suy ra  n-1=1  n=2

                                    n-1=11  n=12

                                   n-1=22    n=23

14 tháng 7 2016

a) \(\frac{23n}{n-1}=\frac{23n-23+23}{n-1}=\frac{23\left(n-1\right)+23}{n-1}=23+\frac{23}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(23\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-23;-1;1;23\right\}\Rightarrow n\in\left\{-22;0;2;24\right\}\)

b) \(\frac{n^2+n+2}{n+3}=\frac{n^2+3n-2n-6+8}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)+8}{n+3}=n-2+\frac{8}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(8\right)\Rightarrow n+3\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-11;-7;-5;-4;-2;-1;1;5\right\}\)

14 tháng 7 2016

a) Ta có:

23n  chia hết cho n-1

=> 23n - 23 + 46 chia hết cho n - 1

=> 46 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(46) = {-1; 1; -2; 2; -23; 23; -46; 46}

=> n thuộc { 0; 2; -1; 3; -22; 24; -45; 47}

Vậy n thuộc { 0; 2; -1; 3; -22; 24; -45; 47}

15 tháng 7 2016

\(n^2+n+2\)  Chia hết cho  \(n+3\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+2\) Chia hết cho n +3

\(\Rightarrow n.\left(n+3-2\right)+2\) Chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n.\left(n+3\right)-2n+2\) Chia hết cho n+3

=> 2n + 6 -4 chia hết cho n+3

=> 2.(n+3) - 4 chia hết cho n+3

=> 4 chia hết cho n +3

=> n+3 thuộc Ư(4) = {1;-1;4;-4}

thế n + 3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tính

2 tháng 2 2016

     a,   n+3 chia hết cho n+1

=>n+1+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>n thuộc {-2;0;-3;1}

b,   2n+4 chia hết cho n+1

=>2n+2+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=> như trên

  c,   2n-3 chia het cho n-2

=>2n-4+1 chia hết cho n-2

=>1 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(1)={-1;1}

=> n thuộc {1;3}

2 tháng 2 2016

a)n+3=n+1+2

vì n+1chia hết cho n+1 nên để n+3 chia hết cho n+1 thì 2 chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư(2)

bạn tự giải nốt

b) 2n+4=2n+2+2=2(n+1)+2

vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 2 chia hết cho n+1

làm tương tự ý trên

c) 2n-3=2n-4+1=2(n-2)+1

vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc Ư(1)

bạn tự làm nốt

11 tháng 7 2016

a, Ta có:   2x+1 chia hết cho 2x-3

        <=> (2x - 3) + 4 chia hết cho 2x - 3

        => 4 chia hết 2x - 3

        => 2x - 3 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

Ta có:

2x - 3-11-22-44
2x2415-17
x121/25/2-1/27/2
14 tháng 7 2016

a, Ta có:   2x+1 chia hết cho 2x-3

        <=> (2x - 3) + 4 chia hết cho 2x - 3

        => 4 chia hết 2x - 3

        => 2x - 3 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

Ta có:

2x - 3-11-22-44
2x2415-17
x121/25/2-1/27/2