Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Từ thí nghiệm trên, ta thấy ảnh của nến tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn. Điều đó cho thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất là ảnh ảo.
Câu 1:
Cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của vật qua gương phẳng có thu được trên màn chắn không?
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ 1 gương phẳng
+ 2 viên phấn hoặc 2 pin giống nhau.
+ 1 tấm bìa.
- Bố trí thí nghiệm như hình:
-Tiến hành thí nghiệm:
+ Đặt một viên phấn hoặc 1pin trước gương phẳng (không đặt sát vào kính)
+ Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương.
-Kết quả thí nghiệm: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
Câu 2:
Sau khi tiến hành thí nghiệm, ta có kết quả sau:
+ Độ lớn ảnh của cây nến 1 bằng độ lớn của cây nến 2
+ Khoảng cách từ cây nến 1 đến tấm kính bằng khoảng cách từ cây nến 2 đến gương
a. Ảnh của vật sáng tạo bởi gương phẳng được vẽ đối xứng với vật qua gương phẳng.
Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Ảnh ảo, không hứng được trên màn
- Độ lớn ảnh bằng độ lớn vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
a. Ảnh của vật sáng tạo bởi gương phẳng được vẽ đối xứng với vật qua gương phẳng.
Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Ảnh ảo, không hứng được trên màn
- Độ lớn ảnh bằng độ lớn vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
Từ thí nghiệm 2, ta có nhận xét
a) khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương
b) độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.