đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngây cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ...
Đọc tiếp
đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngây cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!
1 / Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?
a ) Động từ. b ) danh từ
c ) Số từ d ) Tính từ
Trong bài có bao nhiêu từ láy ?
A ) tám từ . đó là những từ....
B ) Chín từ. Đó là những từ....
C ) Mười từ . Đó là những từ...
D ) Mười một từ. Đó là những từ...
3 / Trong câu << Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất >> Chủ ngữ trong câu là gì ?
A ) Những mùi hương mộc mạc
B )Những mùi hương mộc mạc chân chất
C ) Những mùi hương
D ) Đó
4/ Câu bài trên thuộc kiểu câu gì ?
A ) Câu kể Ai là gì?
B ) Câu kể Ai thế nào?
C ) Câu kể Ai làm gì?
D ) Câu khiến
Mình sẽ tik cho
1. Từ "lá":
- Câu b có từ "lá" được hiểu theo nghĩa chuyển. "Lá" không có nghĩa là một bộ phận của cây, giúp cây quang hợp mà "lá" trong "lá rèm" chỉ một bộ phận của rèm, được làm bằng vải, dùng để che ánh sáng, tạo sự râm mát cho căn phòng.
2. Từ "hoa" trong câu d được hiểu theo nghĩa chuyển, đó là hoa trên đường, hoa ở địa điểm ấy, chứ không chỉ một loại hoa cụ thể nào. Hoa ở đây có thể không phải chỉ loài hoa (thực vật) có mùi thơm khi nở mà "hoa" trong câu d để chỉ cái đẹp, sự quý giá.